Thanh Thảo và những nỗ lực cỏch tõn thơ

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 36)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Thanh Thảo và những nỗ lực cỏch tõn thơ

Cỏch tõn và sỏng tạo, đú là con đường duy nhất cho cỏc nghệ sĩ chõn chớnh, cho dự đú là con đường đầy chụng gai, hiểm nguy và đơn độc. Hành trỡnh sỏng tạo của người nghệ sĩ là hành trỡnh tỡm đến cỏi mới, đến sự cỏch tõn. Là một nhà thơ luụn cú ý thức trỏch nhiệm với nghề nghiệp, “như một nghệ sĩ chõn chớnh, ngay từ những bước đầu tiờn trờn thi đàn, Thanh Thảo đó là ngũi bỳt ham cỏch tõn” [33, tr.415]. Trong cỏc tập thơ và tiểu luận của mỡnh, Thanh Thảo thường nhắc tới hỡnh ảnh Kinh thành Cordoba xa thẳmvà đơn độc trong thơ G. Lorca như là biểu tượng cho bản chất bớ mật của thơ ca mà con người khụng thể khỏm phỏ hết được. Nhưng cho dự khỏm phỏ được hay khụng thỡ vị trớ mà Thanh Thảo lựa chọn vẫn là vị trớ tiờn phong với tinh thần tỏo bạo của một bản lĩnh dỏm dấn thõn. Nhà thơ quan niệm, số phận của một nhà thơ cỏch tõn là luụn luụn ở vạch xuất phỏt và luụn phải biết quờn. Ngay từ khi Thanh Thảo mới bắt đầu con đường thơ của mỡnh thỡ Dấu chõn qua trảng cỏ, Những người đi tới biển, Những ngọn súng mặt trời của ụng đó là một tiếng thơ mới đầy ấn tượng. Nhưng khụng chỉ dừng lại ở đú, sau những bước đi ban đầu ấy, nhà thơ vẫn khụng ngừng theo đuổi những dự định sỏng tạo mới. ễng sẵn sàng quờn đi tất cả để trở về với vạch xuất phỏt (chữ dựng của Thanh Thảo), để cặp mắt được tỏi sinh (Khối vuụng Rubic) với những nẻo đường mới, những khú khăn mới, chấp nhận mọi rủi ro thua thiệt. Và Thanh Thảo đó thực sự thành cụng với những thể nghiệm, những sỏng tạo

mới của mỡnh. Đỳng như nhà phờ bỡnh Chu Văn Sơn nhận xột: “Đến nay, dấu ấn mạnh mẽ anh gieo vào lũng người đọc cũng là những bản lĩnh dỏm dấn thõn, dỏm tiờn phong. Đú khụng phải là những dấu chõn in trờn trảng cỏ thời gian hiền lành, mà là những dấu chõn mở lối giữa chụng gai nhiều khi rớm mỏu. Và những giọt mỏu rỏ xuống con đường tỡm kiếm do giẫm vào gai sắc, do bước qua cả mừm chú vú ngựa, khụng phải là khụng kết nờn những đúa hoa sỏng tạo” [33, tr.415].

Núi về những cỏch tõn của Thanh Thảo đối với thơ Việt, trước hết phải núi đến những cỏch tõn về nội dung thơ. Giữa lỳc thơ Việt Nam đang “mạnh về thứ tõm tỡnh ở bờn trờn” (chữ của Chu Văn Sơn), đang vận động theo quỏn tớnh của nền văn học sử thi, lóng mạn đầy những lời hụ hào, tụng ca cú phần dễ dói, thỡ Thanh Thảo đó mang đến cho thơ Việt Nam một luồng sinh khớ mới, bằng cỏch đưa vào thơ một tiếng núi mới đầy băn khoăn, day dứt, đầy lo õu, bận tõm về lẽ nhõn sinh. Trong thế hệ mỡnh, Thanh Thảo thuộc số ớt người đó cú những băn khoăn như thế ngay từ những sỏng tỏc đầu tay:

Hạnh phỳc nào cho tụi? Hạnh phỳc nào cho anh? Hạnh phỳc nào cho chỳng ta? Hạnh phỳc nào cho đất nước?

Những cõu hỏi chưa bao giờ nguụi được?

(Thử núi về hạnh phỳc)

Nỗi niềm trăn trở của Thanh Thảo thực ra cũng là nỗi niềm trăn trở của cả một thế hệ, nỗi niềm của bao con người đó từng vượt qua “những trải nghiệm rớm mỏu”:

Chỳng tụi khụng tiếc đời mỡnh

Nhưng tuổi hai mươi làm sao khụng tiếc?

Nhưng đú mới chỉ là một phần nhỏ trong những nỗ lực cỏch tõn của Thanh Thảo. Nhà phờ bỡnh Chu Văn Sơn nhận định: "Thanh Thảo được xem là tay cỏch tõn chủ yếu ở chuyện khỏc: chuyện hỡnh thức" [33, tr.416]. Trong hỡnh thức thể hiện, Thanh Thảo tập trung nỗ lực cỏch tõn của mỡnh trước hết vào việc phỏ vỡ cấu trỳc của tỏc phẩm. Nhà thơ quan niệm:

Rubic- đú là cấu trỳc của thơ. Thơ Thanh Thảo mới xem tưởng như chỉ là những mảnh đoạn được lắp ghộp một cỏch rời rạc, khụng cú sự liờn kết, nhưng đọc kĩ, chỳng ta sẽ thấy, những mảnh đoạn tưởng như rời rạc ấy lại được liờn kết bởi một cấu trỳc bề sõu vụ cựng chặt chẽ, giống như khối vuụng rubic dự muụn màu, muụn mặt nhưng đều chõu tuần xung quanh một trục kết hợp nhất định. Ngoài ra, Thanh Thảo cũn khụng ngừng nỗ lực đổi mới ngụn ngữ thơ. ễng là một trong những nhà thơ đầu tiờn đưa vào thơ Việt thứ ngụn ngữ mang phong cỏch khẩu ngữ, sinh hoạt, mang hơi thở núng hổi của cuộc sống. Bờn cạnh đú, nhà thơ giản lược tối đa cỏc phương tiện liờn kết trong ngụn ngữ thơ, sử dụng kiểu ngụn ngữ giỏn cỏch, vận động theo mạch cảm xỳc. Ngụn ngữ thơ Thanh Thảo, vỡ thế, thường chứa nhiều khoảng trống, giàu khả năng gợi mở, đa nghĩa. Đặc biệt, trong một số sỏng tỏc gần đõy của mỡnh, Thanh Thảo thường tổ chức cõu thơ theo từng đoạn, từng chuỗi ngụn từ, cỏc dấu cõu bị lược bỏ hoàn toàn. Những cỏch tõn này của Thanh Thảo đó gúp phần làm nờn diện mạo mới cho thơ Việt Nam đương đại và cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc nhà thơ thế hệ sau. Đỳng như Chu Văn Sơn khỏi quỏt: “Cỏch Thanh Thảo làm cho thơ cũng khụng khỏc cỏch Nguyễn Tuõn làm cho tựy bỳt trước đõy, Nguyễn Đỡnh Thi làm cho thơ và kịch, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp làm cho truyện ngắn, Nguyễn Khải, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh làm cho tiểu thuyết, hay lớp người kế tiếp đang hăng hỏi làm cho bao thể khỏc nữa. Những nỗ lực như thế bao giờ cũng thuộc về tương lai” [33, tr.422].

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w