Tiểu kết chương 1

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 38)

7. Cấu trỳc luận văn

1.4.Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, chỳng tụi nhằm làm rừ một số luận điểm về thơ, ngụn ngữ thơ và đặc điểm của ngụn ngữ thơ Việt Nam đương đại. Đồng thời, luận văn cũng giới thiệu khỏi quỏt những nỗ lực của Thanh Thảo trờn con đường cỏch tõn thơ Việt và sự vận động của thơ Thanh Thảo qua ba tập thơ. Từ đú, cú thể rỳt ra một số luận điểm cụ thể như sau:

Thứ nhất, cú nhiều quan niệm về thơ và ngụn ngữ thơ, điều đú cho thấy thơ và ngụn ngữ thơ mang nhiều đặc điểm. Trong tương quan với ngụn ngữ thụng thường và ngụn ngữ văn xuụi, ngụn ngữ thơ cú giỏ trị thẩm mĩ tự tại, cú hỡnh thức tổ chức đặc biệt.

Thứ hai, ngụn ngữ thơ vận động theo sự phỏt triển của cỏi tụi trữ tỡnh và thay đổi trong từng giai đoạn văn học, và vỡ vậy, sau 1975, khi hoàn cảnh lịch sử xó hội của Việt Nam cú nhiều thay đổi, ngụn ngữ thơ cũng chuyển mỡnh và vận động theo những quy luật và đặc điểm khỏc trước.

Thứ ba, trong nền thơ ca đương đại, Thanh Thảo là nhà thơ cú đúng gúp to lớn cho sự nghiệp cỏch tõn thơ Việt. Thơ Thanh Thảo cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến thơ Việt giai đoạn này và những nỗ lực của ụng về cỏch tõn thơ đó được ghi nhận. Ba tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic

123 là ba tập thơ đỏnh dấu sự vận động của thơ Thanh Thảo và cũng là minh chứng cho những nỗ lực cỏch tõn thơ của ụng.

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ TRONG THƠ THANH THẢO 2.1. Tiểu dẫn

Thể loại là dạng thức của tỏc phẩm văn học, được hỡnh thành, tồn tại tương đối ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học. Vỡ thế, thể loại như cỏi khuụn cấu trỳc định hỡnh, chi phối việc lựa chọn và tổ chức ngụn ngữ cũng như cỏc yếu tố khỏc của tỏc phẩm. Mỗi nhà văn, nhà thơ khi sỏng tỏc, dự muốn hay khụng đều phải lựa chọn một thể loại nhất định để tổ chức tỏc phẩm. Nghiờn cứu tổ chức ngụn từ của tỏc phẩm vỡ vậy khụng thể khụng chỳ ý đến vấn đề thể loại.

Xột về tớnh chất, thể loại vừa mang tớnh ổn định bền vững, vừa khụng ngừng vận động, biến húa. Mỗi thể loại khi đó định hỡnh đều tạo thành một hệ thống phộp tắc, chuẩn mực hỡnh thức nhất định để đảm bảo cho sự tồn tại của nú trong lịch sử phỏt triển của văn học. Tuy nhiờn, tớnh ổn định của thể loại khụng phải là sự ổn định vĩnh hằng, bất biến mà là sự ổn định gắn liền với tớnh kế thừa và phỏt triển. Thể loại văn học bao giờ cũng là sản phẩm của thời đại văn học nhất định, gắn liền với sự nghiệp sỏng tạo của cỏc thế hệ cầm bỳt. Do vậy, ngoài những đặc điểm cú tớnh phổ quỏt, thể loại cũn là chỗ bộc lộ dấu ấn sỏng tạo của nhà thơ, nhà văn. Việc tỡm hiểu đặc điểm thể loại trong sự nghiệp của một tỏc giả khụng chỉ nhằm rỳt ra nột riờng trong cỏch cảm thụ đời sống, cỏch chiếm lĩnh hiện thực, mà cũn cỏch thể hiện riờng của ụng ta, in dấu ở mọi yờu tố hỡnh thức, trong đú cú ngụn ngữ.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thể loại là “dạng thức của tỏc phẩm văn học, được hỡnh thành và tồn tại tương đối ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cỏch thức tổ chức tỏc phẩm, về đặc điểm của cỏc loại hiện tượng đời sống được miờu tả và về tớnh

chất của mối quan hệ nhà văn đối với cỏc hiện tượng đời sống ấy” [20, tr.299]. Trong bản chất của nú, thể loại văn học “phản ỏnh những khuynh hướng phỏt triển bền vững, vĩnh hằng của văn học, và cỏc thể loại văn học tồn tại để giữ gỡn, đổi mới thường xuyờn cỏc khuynh hướng ấy” [20, tr.300].

Như chỳng ta đó biết, trong tỏc phẩm văn học, thể loại được tỏc giả lựa chọn khụng chỉ là phương thức chiếm lĩnh đời sống, mà cũn thể hiện quan niệm thẩm mĩ của tỏc giả đối với hiện thực đời sống được đề cập. "Mỗi thể loại khi đó hỡnh thành là vạch một đường ray, khơi một dũng cho mạch cảm xỳc, biểu hiện của con người tuụn chảy. Cỏc nghệ sĩ đến sau, khụng thể khụng tỡm một con đường, khuụn mẫu để biểu hiện" [50, tr.152]. Khi đặt ra vấn đề viết cỏi gỡ và viết như thế nào là khi người cầm bỳt buộc phải lựa chọn một thể loại nhất định. Mỗi thể loại đều mang trong nú những khả năng và những giới hạn. Tựy vào đối tượng chiếm lĩnh, tựy vào tư duy nghệ thuật mà mỗi nghệ sĩ cú thể chọn cho mỡnh một thể loại phự hợp. Việc nhà thơ, nhà văn thường xuyờn lựa chọn một thể loại nào đú là biểu hiện của cỏi gọi là "tư duy thể loại". Sở trường tư duy thể loại giỳp tỏc giả nhanh chúng tỡm được sự ăn nhập giữa chất liệu đời sống và ngụn ngữ thể loại. Sở trường ấy cũng cú thể giỳp tỏc giả phỏt huy tối đa ưu điểm và khắc phục những hạn chế của thể loại.

2.2. Vấn đề thể thơ trong thơ Thanh Thảo

Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, trong 65 bài thơ thuộc 3 tập thơ

Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic 123 (bài thơ Một người lớnh núi về thế hệ mỡnh được in trong cả hai tập Khối vuụng rubic 123 nờn chỳng tụi chỉ tớnh 1 bài) cú 11 bài thơ được viết theo thể thơ truyền thống (4 tiếng, 5 tiếng, lục bỏt, 7 tiếng, 8 tiếng); 50 bài được viết theo thể thơ tự do; 4 bài viết theo thể thơ văn xuụi. Số lượng từng thể thơ cụ thể được nhà thơ lựa chọn trong từng tập thể hiện qua bảng thống kờ 2.1 sau đõy:

Bảng 2.1. Thống kờ số lượng thể thơ trong ba tập thơ

Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic 123 của Thanh Thảo

(Đơn vị: bài thơ) Tập thơ Thể loại Dấu chõn qua trảng cỏ Khối vuụng rubic 123 Tổng Thể thơ tự do 28 10 11 49 Cỏc thể thơ truyền thống 12 0 0 12

Thể thơ văn xuụi 0 1 3 4

Qua bảng thống kờ trờn, trước hết, cú thể thấy rằng, thể thơ được Thanh Thảo lựa chọn khỏ đa dạng, bao gồm cả thể thơ truyền thống (thể 4 tiếng, thể 5 tiếng, thể 7 tiếng, thể 8 tiếng) và cỏc thể thơ hiện đại (thể thơ tự do, thể thơ văn xuụi). Trong đú, thể thơ tự do chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả (49/ 65 bài thơ, chiếm 75, 4%).

Thứ hai, qua bảng thống kờ, cú thể nhận thấy sự thay đổi của Thanh Thảo trong việc lựa chọn thể thơ. Trong tập Dấu chõn qua trảng cỏ, cỏc thể thơ truyền thống vẫn được nhà thơ sử dụng khỏ nhiều (12/ 40 bài, chiếm 30 %). Nhưng đến hai tập thơ sau, hai thể thơ này hoàn toàn khụng được sử dụng, thay vào đú, nhà thơ chỉ sử dụng thể thơ tự do và thể thơ văn xuụi. Mặc dự chiếm tỉ lệ khỏ cao trong những thể thơ được dựng nhưng trong quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi thấy, những thể thơ truyền thống trong thơ Thanh Thảo ớt cú sự cỏch tõn về hỡnh thức và chưa thể hiện được nột riờng của nhà thơ trong việc lựa chọn thể loại để tổ chức tỏc phẩm. Do vậy, trong luận văn này, chỳng tụi khụng đi vào phõn tớch những thể thơ này.

Như vậy, về mặt định lượng, số liệu của bảng thống kờ đó cho thấy sự thay đổi khỏ rừ của Thanh Thảo trong việc lựa chọn thể thơ. Tuy nhiờn,

những con số trờn chưa núi được hết những đặc điểm riờng của Thanh Thảo trong việc lựa chọn thể thơ cũng như sự cỏch tõn của ụng trong từng thể qua ba tập thơ. Tỡm hiểu thể thơ tự do và thể thơ văn xuụi - hai thể thơ khỏ nổi bật trong thơ Thanh Thảo, chỳng ta sẽ nhận thấy rừ hơn điều này.

2.2.1. Đặc điểm của thể thơ tự do trong thơ Thanh Thảo

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thể thơ tự do là thể thơ “khụng bị ràng buộc vào cỏc quy tắc nhất định về số cõu, số chữ, về niờm, luật, vận, đối…”. Nú phõn biệt với thơ văn xuụi ở chỗ “văn bản cú phõn dũng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, cú thể cú vần” [20, tr. 318-319]. Về mặt định lượng, trong ba tập thơ mà chỳng tụi khảo sỏt, thể thơ tự do là thể thơ được Thanh Thảo lựa chọn và sử dụng nhiều nhất (49/ 65 bài, chiếm 75,4%). So với những tập thơ của một số tỏc giả cựng thời như Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy, số lượng bài thơ được viết theo thể thơ tự do của Thanh Thảo trong ba tập thơ cũng cao hơn hẳn. Điều này được thể hiện rừ qua bảng 2.2. So sỏnh tỉ lệ thơ tự do trong thơ Thanh Thảo và Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy.

Bảng 2.2. So sỏnh tỉ lệ thơ tự do trong thơ Thanh Thảo Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy

Tỏc giả Tỏc phẩm Tổng số bài thơ

Số bài viết theo

thể thơ tự do Tỉ lệ Thanh Thảo Khối vuụng rubic 11 10 90,9%

Thanh Thảo 123 14 11 78,6%

Thanh Thảo Dấu chõn qua trảng cỏ 40 28 68% Nguyễn Duy Ánh trăng 33 20 60,6% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu chỳng tụi đó nờu về tỉ lệ bài viết theo thể thơ tự do so với cỏc thể thơ khỏc trong thơ Thanh Thảo và qua bảng thống kờ so sỏnh tỉ lệ thơ tự do của thanh Thảo với thơ tự do của cỏc nhà thơ cựng thời ở trờn, cú thể thấy, trong thơ Thanh Thảo, xột về mặt định lượng, tỉ lệ bài thơ viết theo thể tự do trong cả ba tập thơ đều lớn hơn so với tỉ lệ bài thơ viết theo thể tự do trong hai tập thơ của hai nhà thơ cựng thời là Hữu Thỉnh và Nguyễn Duy. Như vậy, cú thể thấy, thơ tự do là thể thơ chiếm ưu thế và cú tỉ lệ cao trong cỏc tập thơ của Thanh Thảo. Tỉ lệ này đó cho thấy thúi quen của tỏc giả trong việc lựa chọn và sử dụng thể thơ để tổ chức bài thơ. Số lượng và tỉ lệ của thể thơ tự do trong thơ Thanh Thảo là dấu hiệu phong cỏch mà người nghiờn cứu khụng thể bỏ qua.

Xột về đặc điểm hỡnh thức, thể thơ tự do là thể thơ khụng bị ràng buộc vào những quy tắc nhất định về số cõu, số chữ, về niờm luật vận đối. Xột về nội dung, thể thơ này được sử dụng để đỏp ứng nhu cầu diễn đạt tỡnh cảm khụng giới hạn của con người hiện đại, giải phúng cảm xỳc khỏi sự ràng buộc chặt chẽ bởi cỏc quy tắc về hỡnh thức. Việc Thanh Thảo lựa chọn thể thơ cho thấy nhà thơ thực sự đề cao sự phỏt triển tự nhiờn của cảm xỳc cũng như nội dung của tỏc phẩm. Tuy nhiờn, một vấn đề đặt ra ở đõy là, cũng giống như tất cả cỏc thể thơ khỏc, thể thơ tự do cú ưu điểm và hạn chế riờng của nú. Thể thơ này khụng bị ràng buộc bởi cỏc quy tắc nghiờm ngặt, nhưng hạn chế của nú là nếu nhà thơ khụng tài năng, sẽ dễ sa vào kiểu diễn xuụi. Vậy, Thanh Thảo cú thực sự làm chủ được thể thơ này để phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của nú? ễng cú thực sự để lại dấu ấn riờng của mỡnh qua hỡnh thức thể thơ này? Tỡm hiểu đặc điểm của thể thơ tự do và hiệu quả biểu hiện của nú trong từng tập thơ, chỳng ta sẽ tỡm thấy cõu trả lời cho những thắc mắc vừa nờu.

Như chỳng ta đó biết, thể thơ tự do là thể thơ được Thanh Thảo lựa chọn nhiều nhất. Tuy nhiờn, ở mỗi tập thơ, tớnh chất và cấu trỳc của thể loại này lại cú sự thay đổi đỏng kể. Điều này được biểu hiện trước hết ở sự thay đổi số tiếng trong dũng thơ ở mỗi tập thơ. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, ở tập thơ Dấu chõn qua trảng cú, dũng thơ ngắn nhất cú 2 tiếng và dài nhất cú 10 tiếng; ở tập thơ Khối vuụng rubic, dũng thơ ngắn nhất cú 1 tiếng, dài nhất cú 12 tiếng; ở tập thơ 123, dũng thơ ngắn nhất cú 1 tiếng, dài nhất cú 16 tiếng.

Khụng chỉ cú sự chờnh lệch về số tiếng trong dũng thơ, trong ba tập thơ của Thanh Thảo cũn cú sự biến đổi đỏng kể về số lượng dũng thơ ngắn và dũng thơ dài. Sự thay đổi ấy được thể hiện cụ thể qua bảng thống kờ sau:

Bảng 2.3. Thống kờ sự thay đổi số tiếng ở mỗi dũng thơ trong thơ tự do của Thanh Thảo

Tờn tập thơ Tổng số dũng thơ Số dũng cú 1 - 3 tiếng Số dũng cú 4 - 6 tiếng Số dũng cú 7 tiếng trở lờn Dấu chõn qua trảng cỏ 634 20 (3,2%) 100 (15,7%) 514 (81,1%) Khối vuụng rubic 894 87 (9,7%) 283 (31,6%) 524 (58,7%) 123 244 53 (21,7%) 94 (38,5%) 97 (39,8%) Qua bảng thống kờ trờn, cú thể thấy, trong cả ba tập thơ, số lượng õm tiết giữa cỏc dũng thơ trong thơ Thanh Thảo là khụng đều nhau. Xột chung cả 3 tập thơ, tỉ lệ dũng thơ cú nhiều õm tiết (7 õm tiết trở lờn) chiếm tỷ lệ cao hơn cả (trung bỡnh là 59,9%). Tuy nhiờn, so với tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, số lượng dũng thơ cú nhiều õm tiết ở tập Khối vuụng rubic và tập 123 lại cú xu hướng giảm dần (từ 81,1% xuống cũn 58,7 % và cuối cựng là 39,8%);

số lượng dũng thơ cú ớt õm tiết tăng dần (từ 3,2% lờn 9,7% và cuối cựng là 21,7 %). Sự thay đổi này cho thấy, trong thơ tự do của Thanh Thảo, dũng thơ ngắn ngày càng chiếm ưu thế.

Khụng chỉ cú sự thay đổi số tiếng ở dũng thơ như miờu tả trờn, vần thơ trong thơ tự do của Thanh Thảo cũng cú sự biến đổi rừ rệt trong cỏc tập thơ. Điều đú được thể hiện qua bảng thống kờ 2.4 sau:

Bảng 2.4. Thống kờ vần thơ và trung bỡnh số lượt hiệp vần trong thơ tự do của Thanh Thảo

Tập thơ Số bài thơ tự do Tổng số trang Tổng số lượt hiệp vần Trung bỡnh lượt hiệp vần / 1 bài Trung bỡnh lượt hiệp vần / trang Dấu chõn qua trảng cỏ 29 49 307 10 6 Khối vuụng rubic 10 56 113 11 2 123 11 18 18 2 1

Qua số liệu của bảng thống kờ trờn, cú thể thấy, số lượt hiệp vần trung bỡnh trong mỗi tập thơ cú xu hướng giảm dần. Ở tập Dấu chõn qua trảng cỏ,

vần thơ vẫn thường xuyờn xuất hiện. Đến Khối vuụng rubic, mặc dự số lượt hiệp vần trung bỡnh/ 1 bài thơ cú cao hơn nhưng do cỏc bài thơ được in trong tập thơ này cú dung lượng lớn nờn số lượt hiệp vần trung bỡnh/ 1 trang thơ của tập này giảm rất nhiều (giảm gần 3 lần so với tập thơ đầu). Ở tập 123, số lượt hiệp vần trung bỡnh tiếp tục giảm xuống 6 lần so với tập thơ đầu. Như vậy, cú thể núi, vần thơ ngày càng ớt xuất hiện trong thơ Thanh Thảo.

Như vậy, sự thay đổi về dũng thơ (dài/ ngắn) và vần thơ trong cỏc bài thơ tự do từ tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ đến tập thơ 123 đó cho ta thấy,

trong thơ tự do của Thanh Thảo cú sự đổi mới về tổ chức bài thơ, dũng thơ ngày càng được rỳt ngắn về số tiếng và vần thơ ngày càng ớt xuất hiện. Tuy nhiờn, thơ tự do của Thanh Thảo khụng chỉ cú sự thay đổi về phương diện cấu trỳc mà cũn cú sự thay đổi cả ở phương diện nội dung. Ở tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, nội dung, cảm xỳc được gửi gắm trong cỏc bài viết theo thể tự do khỏ phong phỳ, nhưng nột nổi bật ở đõy là, phần nhiều bài trong tập này đều hướng đến khắc họa cỏi nhỡn của người lớnh về hiện thực chiến tranh với những cảm xỳc cú phần sụi nổi, mónh liệt, mang đậm chất sử thi - lóng mạn. Sang tập thơ Khối vuụng rubic, thay vỡ dựng thể thơ tự do để viết về chiến tranh, về người lớnh với những cảm xỳc mónh liệt, sụi nổi mang đậm tớnh sử thi - lóng mạn thỡ ở tập thơ này, Thanh Thảo lại sử dụng thể thơ này để khắc

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 38)