Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 118 - 127)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3. Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, chỳng tụi đó khảo sỏt và phõn tớch đặc điểm cõu thơ và từ ngữ trong thơ Thanh Thảo. Qua đú, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận cụ thể sau.

Thứ nhất, về cõu thơ, trong thơ Thanh Thảo, hỡnh thức cõu thơ khỏ đa dạng, trong đú, cú bốn kiểu cõu nổi bật là kiểu cõu phức húa thành phần ngữ phỏp, kiểu cõu đặc biệt, kiểu cõu tỉnh lược dấu hiệu liờn kết và kiểu cõu lặp cỳ phỏp. Cú thể khẳng định, cõu thơ trong thơ Thanh Thảo biến húa đa dạng và linh hoạt, tuy nhiờn, trờn đại thể, nú được tổ chức theo hai xu hướng: xu hướng tổ chức cõu thơ một cỏch đầy đặn, hoàn chỉnh để gia tăng chất văn xuụi trong ngụn ngữ thơ và xu hướng tỉnh lược dấu hiệu liờn kết, gia tăng độ nhũe ngữ để gia tăng tớnh hàm xỳc cho ngụn ngữ thơ.

Thứ hai, về từ ngữ, trong ba tập thơ của mỡnh, Thanh Thảo đó sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, tuy nhiờn, nổi bật hơn cả là lớp từ mang phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và lớp từ lỏy. Nếu lớp từ mang phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt mang lại cho thơ Thanh Thảo trở nờn vừa sống động, tự nhiờn, vừa gần gũi, mộc mạc thỡ lớp từ lỏy lại tạo tạo nờn tớnh nhạc, tớnh thơ cho thơ ụng, giỳp người đọc cảm nhận một cỏch chõn xỏc đối tượng được miờu tả, dự đú là đối tượng vụ hỡnh.

Bờn cạnh việc sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Thanh Thảo cũn tạo điểm nhấn cho từ ngữ của mỡnh bằng cỏch sử dụng những từ ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiờn rồi kết hợp với những định ngữ nghệ thuật cú giỏ trị thẩm mĩ cao để biểu đạt vẻ đẹp thụ sơ và hực sỏng - vẻ đẹp mà nhà thơ luụn khao khỏt kiếm tỡm. Ngoài ra, trong thơ Thanh Thảo, định ngữ nghệ thuật cũn cú tỏc dụng làm lạ húa ngụn từ, lạ húa chất liệu, giỳp hỡnh ảnh thơ trở nờn độc đỏo, tạo cho người đọc ấn tượng thẩm mĩ mới mẻ.

KẾT LUẬN

Qua tỡm hiểu đặc điểm thể thơ, cõu thơ và từ ngữ trong thơ Thanh Thảo trong ba tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic123, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau.

1. Trong nền thơ ca Việt Nam đương đại, Thanh Thảo là nhà thơ cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp cỏch tõn thơ Việt. Những nỗ lực đổi mới của ụng đó được ghi nhận và cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến thơ Việt giai đoạn này. Ba tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic 123 cú thể coi là ba tập thơ đỏnh những dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp của Thanh Thảo và cũng là ba tập thơ kết tinh rất nhiều những nột đặc sắc của ngụn ngữ thơ Thanh Thảo.

2. Ngụn ngữ thơ một vấn đề lớn cú tớnh bao trựm, đương nhiờn, những nột đặc sắc của ngụn ngữ thơ Thanh Thảo được biểu hiện ở mọi cấp độ và phương diện trong ngụn ngữ thơ ụng nhưng tập trung nhất, cơ bản nhất là ba cấp độ: thể thơ, cõu thơ và từ ngữ trong thơ. Luận văn đó tỡm hiểu những nột đặc sắc này trước hết là về thể thơ. Trong ba tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic 123, Thanh Thảo đó sử dụng khỏ nhiều thể thơ, trong đú, nhiều hơn cả là thể thơ tự do và thể thơ văn xuụi.

Cú thể núi, trong thơ Thanh Thảo, mỗi thể thơ mà ụng lựa chọn cho từng bài đều cú tớnh mục đớch và khai thỏc được lợi thế tối ưu của thể thơ đú để biểu thị nội dung cảm xỳc của mỡnh. Ở những bài thơ sỏng tỏc theo thể tự do, theo từng nội dung biểu hiện cụ thể và cảm xỳc của mỡnh, ụng đó uyển chuyền, linh hoạt đưa vào đú nhiều thể thơ khỏc nhau, nới lỏng cấu trỳc của nú để chỳng cú thể vận động linh hoạt theo sự biến húa của cảm xỳc cũng như từng nội dung biểu hiện. Ranh giới của cõu thơ bị phỏ vỡ, dũng thơ vận động, co duỗi linh hoạt và ngày càng cú xu hướng giảm dần số lượng õm tiết. Nhịp điệu và vần thơ cũng chuyển biến tự nhiờn theo sự biến chuyển của cảm xỳc.

Nội dung và cảm xỳc của bài thơ vỡ thế khụng chỉ được biểu hiện trờn phương diện ngữ nghĩa của ngụn từ mà cũn cú thể cảm nhận được qua chớnh hỡnh thức của bài thơ. Ở những bài thơ viết theo thể văn xuụi, mới nhỡn vào, độc giả thường cú cảm giỏc cỏc khổ thơ, cõu thơ, từ ngữ trong bài dường như kết hợp với nhau rất lỏng lẻo. Tuy nhiờn, bờn trong đú, nhà thơ đó kết nối những khổ thơ, cõu thơ, từ ngữ trong tỏc phẩm một cỏch hết sức chặt chẽ với một cấu trỳc riờng - cấu trỳc rubic. Ngoài ra, trong thơ văn xuụi Thanh Thảo, người đọc thường bắt gặp rất nhiều những cõu chuyện, những mẩu đối thoại, những cõu thơ mang tớnh triết lớ. Những cõu chuyện, những mẩu đối thoại, những cõu thơ đậm tớnh triết lớ ấy được đặt trong cấu trỳc đối lập, và người đọc, bằng mạch liờn tưởng riờng, qua mỗi khổ thơ, mỗi cõu thơ như vậy, lại như nhỡn ra một khớa cạnh mới mẻ của cuộc đời, của con người.

3. Ở phương diện cõu thơ, chỳng tụi thấy, cõu thơ trong thơ Thanh Thảo được tổ chức khỏ linh hoạt: cú lỳc cõu thơ được mở rộng biờn độ, tràn xuống nhiều dũng thơ, xuống cả khổ thơ để đối thoại, triết lớ về nhiều vấn đề, đồng thời, khắc họa những cảm xỳc cú phần gai gúc, mónh liệt; cú lỳc cõu thơ lại được tỉnh lược thành phần cõu, tỉnh lược dấu hiệu liờn kết để gia tăng độ nhũe nghĩa, tạo cho ngụn từ trong thơ sự hàm xỳc, tinh tế, lắng đọng và giàu sức gợi; cú lỳc cõu thơ được lặp lại một phần cấu trỳc hoặc lặp lại nguyờn dạng để tạo nhịp, kết nối cỏc khổ thơ, đoạn thơ hoặc nhấn mạnh hỡnh ảnh thơ.

4. Ở phương diện từ ngữ, trong ba tập thơ của Thanh Thảo, từ ngữ được Thanh Thảo sử dụng khỏ đa dạng. Đặc điểm cơ bản nhất của phương diện từ ngữ trong tập thơ này là nhà thơ đó sử dụng rất nhiều những từ ngữ chỉ những sự vật nhỏ bộ, mộc mạc và giản dị trong cuộc sống và tạo điểm nhấn cho nú bằng những định ngữ nghệ thuật giàu giỏ trị thẩm mĩ. Ngoài ra, Thanh Thảo cũn đưa vào trong tập thơ này khỏ nhiều từ ngữ mang phong cỏch sinh hoạt và từ lỏy. Với cỏch làm này, Thanh Thảo vừa tạo cho từ ngữ

trong thơ ụng nột đẹp giản dị, mộc mạc và gần gũi với đời thường, lại vừa đậm chất thơ, giàu sắc thỏi biểu trưng.

5. Ngụn ngữ nghệ thuật núi chung, ngụn ngữ thơ núi riờng là một hiện tượng cú tớnh lịch sử. Nú biến chuyển theo từng chặng đường phỏt triển của văn học. Qua tỡm hiểu ngụn ngữ thơ Thanh Thảo trong ba tập Dấu chõn qua trảng cỏ, Khối vuụng rubic 123, đối chiếu những đặc điểm của tập thơ này với những tỏc phẩm cựng thời, chỳng ta khụng chỉ nhận ra đặc sắc của ngụn ngữ thơ Thanh Thảo mà cũn nắm bắt được phần nào những đặc điểm vận động của ngụn ngữ thơ Việt Nam đương đại, cụ thể là sự vận động của ngụn ngữ thơ ở cỏc phương diện: thể thơ, cõu thơ và từ ngữ trong thơ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Hoài Anh (2012), “Thanh Thảo và thơ”, nhavantphcm.com.vn.

2. Lại Nguyờn Ân (1980), “Dấu chõn người lớnh trẻ trong thơ Thanh Thảo”, Văn nghệ Nghĩa Bỡnh.

3. Mai Bỏ Ấn (2012), “Cỏ xanh và lửa đỏ - một đối lập logic trong thơ Thanh Thảo”, Trang thơ Bớch Khờ (bichkhe.org).

4. Thu Bồn (2003), Thơ và trường ca, Nxb Đà Nẵng.

5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Chõu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

7. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn húa thế giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuõn Giao, Lưu Huy Khỏnh, Nguyờn Ngọc, Vũ Đỡnh Phũng, Nguyễn Văn Vỹ dịch), Nxb Đà Nẵng.

8. Mai Ngọc Chừ (1990), Vần thơ Việt Nam dưới ỏnh sỏng ngụn ngữ học, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Dõn (2004), Phương phỏp luận nghiờn cứu văn học, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

10. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tỡnh (nhỡn từ gúc độ loại hỡnh), Luận ỏn tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội.

11. Phan Huy Dũng (2009), “Đàn ghita của Lorca dưới gúc nhỡn liờn văn bản”, Văn học Việt Nam trong nhà trường - một gúc nhỡn, một cỏch đọc, Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội.

13. Lờ Đạt (2011), Đối thoại với đời và thơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

14. Hữu Đạt (2000), Ngụn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

15. Trĩnh Bỏ Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trỳc và văn học, Nxb Văn học - Trung tõm Nghiờn cứu Quốc học, Hà Nội.

16. Nguyễn Hoàng Điệp, Nguyễn Văn Tựng (tuyển chọn và biờn soạn) (2010), Thi phỏp học ở Việt Nam, Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội. 17. Nguyễn Thiện Giỏp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ

học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Thiện Giỏp (2009), Cỏc phương phỏp nghiờn cứu ngụn ngữ,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thiện Giỏp (2010), 777 khỏi niệm ngụn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hiền (2008), Văn học Việt Nam sau 1975, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Vinh.

22. Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuụi Việt Nam và nước ngoài, Nxb Văn học, Hà Nội.

23. Nguyễn Thỏi Hoà (2004), Từ điển tu từ - Thi phỏp - Phong cỏch học,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. I. P. Ilin, E. A. Truganova (2001), Cỏc khỏi niệm và thuật ngữ của cỏc trường phỏi nghiờn cứu văn học ở phương Tõy thế kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. R. Jakobson (2008), Thi học và ngữ học (Trần Duy Chõu biờn khảo), Nxb Văn học - Trung tõm Nghiờn cứu Quốc học, Hà Nội.

27. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

28. Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cỏch học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Lai (1996), Ngụn ngữ với sỏng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

30. Mó Giang Lõn (2000), Tỡm hiểu thơ, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội. 31. Ngụ Tự Lập (2007), Văn chương như là quỏ trỡnh dụng điển, Nxb Tri

thức, Hà Nội.

32. Đỗ Thị Kim Liờn (2002), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Long, Ló Nhõm Thỡn (đồng chủ biờn) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiờn cứu và giảng dạy, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

34. I. U. Lotman (2004), Cấu trỳc văn bản nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bỏ Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Đặng Lưu (2006), Ngụn ngữ tỏc giả trong truyện Nguyễn Tuõn, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ Văn,Vinh.

36. Phương Lựu, Trần Mạnh Tiến (2008), Lớ luận văn học, tập 3, Tỏc phẩm và thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

37. Đặng Thị Hương Lý (2006), Tỡm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

38. Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo - thơ và trường ca”, Văn học, (2). 39. Lờ Thị Ngõn (2008), Đặc điểm ngụn ngữ thơ Thanh Thảo, Luận văn

40. Phan Ngọc (1995), Cỏch giải thớch văn học bằng ngụn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

41. Phan Ngọc (2007), Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

42. Bựi Văn Nguyờn - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hỡnh thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

43. Lờ Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tỡnh Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

44. Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tớn hiệu thẩm mĩ trong ngụn ngữ văn học, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

45. Cao Bỏ Quỏt (2008), Tỏc phẩm chọn lọc, Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

46. Nguyễn Đức Quyền (1980), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Nghĩa Bỡnh. 47. Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn bản và liờn văn bản”,

http://www. tienve.org.

48. Trần Đỡnh Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

49. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 50. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn) (2008), Lớ luận văn học, tập 2, Tỏc phẩm và

thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

51. Nguyễn Trọng Tạo (1998), “Chất trẻ trong thơ chống Mĩ”, Văn chương và cảm luận, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

52. Thanh Thảo (2004), Mói mói là bớ mật, Nxb Lao động, Hà Nội. 53. Thanh Thảo (2009), “Làm thơ phải cực kỡ đơn giản”, Phongdiep.net.

54. Nguyễn Đỡnh Thi (1998), "Mấy ý nghĩ về thơ", Dạy và học ngày nay, (12), (trang 53 - 54).

56. Đỗ Lai Thuý (2011), Phờ bỡnh văn học, con vật lưỡng thờ ấy, Nxb Hội Nhà văn - Cụng ty sỏch Nhó Nam, Hà Nội.

57. Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi phỏp - Chõn dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 58. Nguyễn Thanh Tuấn, “Nhạc tớnh trong thơ Thanh Thảo”, Trang thơ

Bớch Khờ (bichkhe.org).

59. Nguyễn Đức Tựng (2009), Thơ đến từ đõu, Nxb Lao động, Hà Nội. 60. Nguyễn Văn Tựng (biờn soạn) (2009), Chõn dung và nhận định của

cỏc nhà văn về tỏc phẩm trong nhà trường (tập 1), Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

61. Nguyễn Như í (chủ biờn) (1996), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

TƯ LIỆU KHẢO SÁT

I. Thanh Thảo (1978), Dấu chõn qua trảng cỏ, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội. II. Thanh Thảo (1985), Khối vuụng rubic, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội. III. Thanh Thảo (2004), 123, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 118 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w