Ngụn ngữ thơ đậm chất đời thường

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 26 - 29)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.1. Ngụn ngữ thơ đậm chất đời thường

Cú thể núi, sau 1975, ngụn ngữ thơ thực sự đó vận động, thay đổi. Nhiều nhà thơ sử dụng những cỏch núi dõn gian, cỏch núi mang đậm phong cỏch khẩu ngữ - một thứ ngụn từ thụ rỏp, trần trụi, đậm chất đời thường - làm cho thơ trở nờn húm hỉnh, hài hước, gần gũi với người đọc. Thật khú tỡm trong thơ trước 1975 những cõu, những đoạn tếu tỏo, trần trụi thế này:

Tạnh men là tạnh la đà

Tạnh cơn một búng ảo ra chớnh mỡnh Phàm trần bớt chỳt lung linh Cỏc em bớt xỉnh xỡnh xinh mấy phần.

(Nguyễn Duy)

tiếng nước đỏi nhỏ giọt

trong bồn cầu tớ tỏch

thứ nước ấm súng sỏnh vàng hổ phỏch

trong người tụi tuụn ra phải rồi

tụi là đàn bà

hạng đàn bà đỏi khụng qua ngọn cỏ bõy giờ

được ngồi rồi trờn bồn cầu chễm chệ tương lai khụng chừng tụi sẽ

to con mập phệ tớ tỏch như mưa ngọn cỏ giú đựa

(Ngọn cỏ - Nguyễn Thị Hoàng Bắc) Việc sử dụng ngụn ngữ đậm chất đời thường đó trở thành một hiện tượng phổ biến trong nền thơ Việt Nam đương đại. Bàn về vấn đề này, tỏc giả Nguyễn Đăng Điệp đó nhận xột: "Thơ ca Việt Nam trước đõy cú phần quỏ nghiờm trang và đậm chất giỏo huấn. Việc tạo nờn những cỏch núi “xẩm giọng” và giọng điệu “bụi bặm” đó khiến cho thơ trở nờn “tếu tỏo” hơn và cũng gần gũi với người đọc hơn" [33, tr.385].

Trong thơ Việt Nam đương đại, cỏc nhà thơ cú xu hướng trở về với cỏi tụi cỏ nhõn, với những lo toan của đời sống thường nhật. Họ núi nhiều hơn về nỗi buồn nhõn sinh, về những cảm nhận của cỏi tụi trước một thực tại khắc nghiệt. Nhưng để tỏi hiện những nỗi buồn, sự lo õu ấy, cỏc nhà thơ khụng núi bằng giọng điệu thõm trầm, đau đớn mà thể hiện bằng một giọng điệu đầy chua chỏt, mỉa mai. Và để cú được giọng điệu ấy, khụng cú phương thức nào tốt hơn bằng việc sử dụng những hỡnh thức tổ chức ngụn ngữ mang đậm phong cỏch khẩu ngữ, sinh hoạt.

Việc sử dụng ngụn ngữ đậm chất đời thường cú nguyờn nhõn từ việc “giải thiờng” quan niệm về ngụn ngữ thơ. Nếu trước đõy, người ta quan niệm ngụn ngữ thơ là thứ ngụn ngữ được chắt lọc từ “hàng tấn quặng ngụn từ”, thỡ giờ đõy, bằng cỏi nhỡn đầy dõn chủ, cỏc nhà thơ đương đại đó đưa vào trong thơ tất cả những ngụn từ mà người ta vẫn kiờng kị, nộ trỏnh. Cú thể núi, việc

sử dụng ngụn ngữ đậm chất đời thường thể hiện mong ước đem lại cho thơ một diện mạo mới. Bằng cỏch đú, một số nhà thơ đương đại muốn đối thoại với quan niệm thơ trước đú. Thu Bồn khẳng định:

Tụi lột hết ngữ ngụn búng bảy

Những xống ỏo triều thần trong những tụng ca

Nguyễn Hữu Hồng Minh cú bài thơ Đề cao hiện thực miờu tả cỏi bồn cầu. Trần Tiến Dũng cú Bầu trời lụng gà lụng vịt, hoặc tỏo bạo hơn, nhúm Mở miệng gọi thẳng tờn bộ phận sinh dục và hành vi tớnh giao bằng cỏc từ ngữ thụng tục mà người ta vẫn sử dụng hàng ngày. Xuất phỏt từ ý tưởng khụng thể làm ra cỏi mới, họ tuyờn bố làm thơ là một hành động phỏ phỏch: “Thơ nhiều khi chỉ là chuyện gõy hấn, một chỳt hài hước, một cỳ sốc nhận thức, thậm chớ là một trũ đựa vui nơi bàn nhậu, chẳng kộm phần nhảm nhớ” [21, tr.44]. Việc đưa những từ ngữ thụ tục vào trong thơ một cỏch phổ biến đó thể hiện hành động “gõy hấn” với dư luận của họ. Nú làm ta nhớ đến trường phỏi Dada đầu thế kỉ ở phương Tõy hoặc nhúm Sỏng tạo ở Sài Gũn những năm 60,… Dự sao, đõy cũng là “một hiện tượng cũn đang vận động và lời phỏn quyết thuộc về tương lai” [21, tr.44].

Thực ra, việc sử dụng ngụn ngữ đậm chất đời thường khụng chỉ diễn ra trong thơ mà là một hiện tượng cú tớnh phổ biến của văn học Việt Nam giai đoạn này. Ở truyện ngắn và tiểu thuyết, kiểu sử dụng ngụn ngữ này được thể hiện qua những tiếng chửi, những lời văn đầy tớnh thụ tục, sự giễu nhại trong nhiều tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thỏi, Nguyễn Việt Hà…. Sự xuất hiện của kiểu ngụn ngữ đậm chất đời thường trong tỏc phẩm văn học, đặc biệt là trong thơ khụng những gúp phần đưa thơ ca trở về gần hơn với cuộc sống thường nhật, mà cũn gúp phần khẳng định sự bỡnh đẳng của cỏc thành tố ngụn ngữ trong nghệ thuật. Thơ ca giờ đõy khụng cũn chỳ tõm những yếu tố ngụn từ cú tớnh đặc tuyển, mà dung nạp tất cả cỏc từ ngữ thuộc cỏc kiểu phong cỏch chức năng khỏc nhau. Trong cụng trỡnh Ngụn ngữ học và thi

phỏp học, R. Jakobson đó đưa ra một cõu chuyện khỏ thỳ vị về vấn đề này, tỏc giả viết: "Ở chõu Phi, một nhà truyền giỏo trỏch con chiờn là khụng mặc ỏo quần. Những người thổ dõn chỉ vào mặt của Cha và núi: "Cả Cha nữa, Cha khụng để trần trụi chỗ nào cả ư?". "Đỳng rồi, nhưng đõy là khuụn mặt của Cha mà". Cỏc thổ dõn cói lại: "Này cha, trong người chỳng con thỡ đõu cũng là mặt cả" [25, tr.59]. Từ cõu chuyện này, Jakobson đó khẳng định: "Thơ ca khụng phải là ở chỗ thờm vào lời núi những trang trớ tu từ học; nú bao hàm một sự đỏnh giỏ lại toàn bộ lời núi và tất cả những thành tố bất kể chỳng là thế nào" [25, tr.59]. Như vậy, cú thể núi, việc xuất hiện ngụn ngữ đậm chất đời thường là một hiện tượng khụng hề ngẫu nhiờn mà là hiện tượng phản ỏnh quy luật phỏt triển tất yếu của ngụn ngữ thơ trong lịch sử thơ ca của nhõn loại.

Một phần của tài liệu Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w