Sử dụng tư liệu bảo tàng để tạo hứng thỳ học tập cho HS ngay đầu giờ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội (Trang 75 - 77)

- Tiến trỡnh triển lóm:

1975 TRƯỜNG THCS TẠI HÀ NỘI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Sử dụng tư liệu bảo tàng để tạo hứng thỳ học tập cho HS ngay đầu giờ

đầu giờ

Theo N.D. Levitop: “Khi học sinh nắm vững tri thức thỡ những hứng thỳ

về mặt nhận thức cũng được hỡnh thành và phỏt triển” [Levitp, Tõm lớ học trẻ em...tr.126]

Vai trũ quyết định nảy sinh hứng thỳ là mối quan hệ thầy – trũ. Nú khụng chỉ là mối quan hệ đơn thuần giữa quỏ trỡnh dạy của thầy và quỏ trỡnh học của trũ mà là sức truyền cảm. Nếu GV cho HS thấy mụn học của mỡnh dạy luụn cú sự phỏt triển, luụn cú những khỏm phỏ thỳ vị, những bớ ẩn lụi cuốn; mặt khỏc, nếu thầy giỏo biết khơi gợi, biết nõng đỡ cho những tiến bộ đầu tiờn của cỏc em thỡ cũng làm nảy sinh hứng thỳ trong quỏ trỡnh học tập. Về việc này, sử dụng tư liệu của Bảo tàng cú lợi thế hơn hẳn.

Trong việc xỏc định nhiệm vụ nhận thức thỡ dạy học nờu vấn đề cú vị trớ rất quan trọng và một trong những cụng việc cú thể làm là vận dụng dạy học nờu vấn đề vào việc thực hiện khúa trỡnh này.

phỏp dạy học cụ thể mà là nguyờn tắc chỉ đạo việc tiến hành nhiều phương phỏp dạy học. Nú được vận dụng trong tất cả cỏc khõu của giờ học. Dạy học nờu vấn đề cú ý nghĩa đặc biệt đối với việc hỡnh thành kiến thức trờn cơ sở hoạt động tư duy độc lập, giỳp HS vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương phỏp chiếm lĩnh tri thức đú, chuẩn bị năng lực thớch ứng với đời sống xó hội. Đú là phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lý cỏc vấn đề nảy sinh, hay chớnh là “dạy học cỏch học” cho người học. Đưa người học vào “tỡnh huống cú vấn đề” kớch thớch hứng thỳ học tập, mong muốn phải tỡm ra cỏi mới, cỏi chưa biết cho cỏc em.

Vớ dụ: sau khi kiểm tra bài cũ, qua việc sử dụng cỏc tư liệu, hiện vật trưng bày trong bảo tàng để dẫn dắt HS vào bài mới (Bài 29 –cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973). GV đặt cõu hỏi làm cầu nối giữa bài “đó học” và bài “sắp học” như sau: Cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của nhõn dõn miền Nam đó diễn ra như thế nào? Em hóy sử dụng tranh, ảnh, hiện vật ở Bảo tàng để thể hiện thắng lợi của quõn dõn miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ.

Để trả lời cõu hỏi này, chỳng tụi sử dụng cỏc hiện vật trưng bày làm đồ dựng trực quan, kết hợp với phương phỏp dạy học nờu vấn đề.. đú là những ảnh HS Sài Gũn, Huế, Hà Nội biểu tỡnh phản đối chớnh sỏch cai trị của Mĩ, Ảnh Chiến thuật “trực thăng vận” của Mĩ, hoặc hiện vật Cờ thưởng của khu ủy tặng... Sau khi HS trả lời, GV nhận xột và kết luận: trước õm mưu và hành động thõm độc của đế quốc Mĩ và bố lũ tay sai, quõn và dõn ta đó từng bước làm phỏ sản chiến tranh cục bộ, giành được những thắng lợi chống bỡnh định, mặt trận chớnh trị và mặt trận quõn sự. Tuy nhiờn, sau thất bại này, đế quốc

Mĩ lại đẩy quy mụ và cường độ của cuộc chiến tranh lờn cao hơn thụng qua chiến lược “Việt Nam húa chiến tranh” và “Đụng Dương húa chiến tranh”. Vậy chiến lược “Việt Nam húa chiến tranh” diễn ra như thế nào? Giống và

khỏc gỡ so với chiến tranh cục bụ của đế quốc Mĩ, bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w