trong DHLS Việt Nam (1954 – 1975) ở trường THCS
∗Quá trình hình thành Bảo tàng Phòng không - Không quân
Ngày 3/3/1999, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã ký sắc lệnh số 03/LCT về việc hợp nhất Quân chủng Phòng không và quân chủng Không quân thành Quân chủng Phòng không - Không quân để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới của cuộc đấu tranh bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hoà bình độc lập dân tộc. Cùng với việc hợp nhất Quân chủng Phòng không và quân chủng Không quân thành Quân chủng Phòng không - Không quân, đồng thời phù hợp với sự phát triển xã hội, năm 1999, hai Bảo tàng Phòng không và Không quân đã đợc thành lập với tên gọi chính thức là Bảo tàng Phòng không - Không quân.
Năm 2004, theo quyết định của Bộ Quốc phòng, Bảo tàng đợc xây dựng mới với những t liệu và hiện vật từ hai Bảo tàng Phòng không và Bảo tàng Không quân cũ. Tháng 8 năm 2007, Bảo tàng PK-KQ chính thức hoạt động, mở cửa đón khách tham quan tại số 171, đờng Trờng Chinh, Hà Nội và từ đó
đã đón nhiều đoàn khách trong nớc và quốc tế đến tham quan. Với tổng diện tích trng bày là 18.000 m2, gồm hai phần trng bày. Phần trng bày ngoài trời là những bộ su tập về 4 lực lợng của bộ đội Phòng không – Không quân: pháo cao xạ, Rađa, Tên lửa, Không quân và một số loại vũ khí, phơng tiện mà thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
Phần trưng bày trong nhà giới thiệu những hỡnh ảnh và hiện vật tiờu biểu của bộ Phũng khụng – Khụng quõn trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp, chống Mỹ và thời kỡ lực lượng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Với tổng diện tớch trưng bày là 18000 m2, Bảo tàng là nơi lưu giữ những tư liệu và hiện vật vụ giỏ về cuộc chiến đấu gian khổ nhưng đầy vinh quang của người lớnh Phũng khụng – Khụng quõn, về quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành của quõn chủng Phũng khụng – Khụng quõn đó gúp một phần quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Ngoài hệ thống trưng bày ngoại thất và nội thất của Bảo tàng cũn cú tượng đài người chiến sĩ Phũng khụng và nhà bia tưởng niệm gần 7000 liệt sĩ Phũng khụng – Khụng quõn đó hy sinh trong hai cuộc khỏng chiến chống TD Phỏp và đế quốc Mỹ.
BỔ SUNG MỘT SỐ TƯ LIỆU CỦA BẢO TÀNG vào đõy
∗ Bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn cựng quõn và dõn miền Bắc đỏnh thắng hai cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ ra miền Bắc (1964 – 1972)
Mỹ dàn dựng sự kiện Vịnh Bắc bộ và sử dụng hai tàu sân bay mở cuộc tấn công vào một số tỉnh của miền Bắc Việt Nam. Bộ đội PK- KQ cùng quân dân miền Bắc đã bắn rơi 8 chiếc (1 chiếc A.4 rơi tại chỗ, bắt sống 1 phi công Mỹ Everet Alvarez). Đây là chiến thắng trận đầu, khẳng định quân và dân VN có thể đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng Không quân và Hải quân của đối phơng.
Giới thiệu về tính chất, đặc điểm của cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ ở VN
∗ Bộ đội PK-KQ đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
lần thứ nhất (7/2/1965 - 01/11/1968).
Ngày 7/2/1965, Giôn- xơn mở rộng chiến tranh ra miền Bắc VN, với chiến dịch “Mũi lao lửa”, “Sấm rền” đánh phá theo vĩ tuyến 17, lan dần ra các tỉnh miền
Bắc. Ngày 11/2/1965 quân dân Quảng Bình bắn rơi máy bay, bắt sống phi công Su- mếch- cơ.
Ngày 3/4/1965, biên đội Mig-17 do 4 phi công Phạm Ngọc Lan, Phan Văn Túc, Hồ Văn Quỳ, Trần Minh Phơng trung đoàn KQ 921 xuất kích bắn rơi 2 máy bay F-8U của Mỹ trên bầu trời Hàm Rồng Thanh Hoá. Ngày
3/4/1965 trở thành ngày chiến thắng trận đầu của KQNDVN. Tại Hàm Rồng
E228 cùng quân và dân miền bắc đã bắn rơi 120 máy bay các loại của Mỹ. Ngày 7/1/1965, Trung đoàn Tên lửa 236 đợc thành lập và đợc huấn luyện ở Sơn Tây. Ngày 24/7/1965, Trung đoàn 236 ra quân đánh trận đầu, bắn rơi cả tốp 3 chiếc F-4, trong đó có 1 chiếc rơi tại chỗ Ngày 24/7/1965 là ngày truyền
thống của bộ đội Tên lửa PK Việt Nam. Trong cuộc KCCM, bộ đội tên lửa bắn
rơi 839 máy bay trong đó có 57 B52
Thỏng 9/1965, Trung đoàn Khụng quõn tiờm kớch 923 ra đời và liờn tiếp lập cụng. Trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, trung đoàn đó bắn rơi 107 mỏy bay Mỹ.
Tháng 12/1965, bộ đội KQ đợc trang bị thêm MIG.21. Đồng chí Nguyễn Hồng Nhị là ngời lập công đầu của Trung đoàn, ngày 4/3/1966 bắn rơi 1 chiếc KNL ở độ cao 18km.
Sức mạnh của Không quân Mỹ không chỉ ở vũ khí hiện đại, lực lợng lớn máy bay, mà còn ở hệ thống gây nhiễu cực mạnh. Bộ đội PK-KQ đã nghiên cứu cách đánh trong nhiễu. Ngày 14/1/1968 biên đội Kính – Song bắn rơi 1 chiếc RB-66. ảnh:- Bác Hồ xem xác chiếc máy bay KNL bị bộ đội tên lửa bắn rơi ngày 7/2/1966.
Năm 1967, là thời kỳ chiến tranh diễn ra rất ác liệt, Ngày 24/3/1967BQP quyết định thành lập các Bộ T lệnh Binh chủng Ra đa, Không quân, Tên lửa.
Trận ngày 19/5/1967, quân dân Hà Nội bắn rơi 10 máy bay, đợc Bác Hồ tặng thởng Huân chơng Độc lập hạng Nhất (Chiếc RA-5C bị bắn rơi ngay trên đờng phố Lê Trực, Ba Đình, Hà Nội)
Trận đánh ngày 26/10/1967 của tiểu đoàn 61, Trung đoàn tên lửa 236 đã bắn rơi chiếc máy bay A-4E ngay trên đỉnh Nhà máy điện Yên Phụ, Thiếu tá hải quân Giôn- mắc- kên rơi xuống hồ Trúc Bạch.
Tết Đinh Mùi năm 1967 bộ đội Không quân lại vinh dự đợc đón Bác Hồ tới thăm và tặng huy hiệu của Ngời cho những phi công có thành tích chiến đấu xuất sắc (đồng chí Nguyễn Văn Bảy bắn rơi 7 máy bay Mỹ, đợc Bác tặng 7 huy hiệu). Đồng chí Nguyễn Văn Cốc bắn rơi 9 máy bay, đ ợc
Bác tặng 9 huy hiệu.
Ngày 12/5/1967, 24 chiếc máy bay Mỹ đánh vào Tây nam Hà Nội, biên đội MIG –17 gồm các phi công: Tịnh, Mai, Hải, Kỷ bắn rơi 2 chiếc F-4,1 F-105D. Đồng chí Ngô Đức Mai, đã bắn rơi đại tá Nooc-man-ca-ga-đi-xơ (Nooc-man-ca-ga-đi-xơ chuyên viên cao cấp của Lầu Năm góc), (Tang vật: của Nooc-man-ca-ga-đi-xơ).
Trận ngày 3/1/1968, đồng chí Hà Văn Chúc, một mình đánh với 36 máy bay của địch, bắn rơi đại tá Bin - Phó chỉ huy S đoàn không quân Mỹ ở Cò rạt- Thái Lan.
Tại tuyến lửa khu IV, để bảo vệ giao thông vận tải, nhất là các trọng điểm nh Truông Bồn, phà Bến Thuỷ, ngã ba Đồng Lộc, đèo Phu- La- Nhích. QC PK-KQ đã liên tiếp đa lực lợng vào khu IV để bảo vệ, Trung đoàn PPK 210 đã trải qua 147 ngày đêm chiến đấu kiên cờng bảo vệ ngã ba Đồng Lộc có 122 đ/c đã anh dũng hy sinh. ảnh: Ngày 7/5/1968 biên đội Ngự - Cốc bắn rơi 1 máy bay F4.
Bộ đội KQ xây dựng sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Đồng Hới kịp thời cất cánh tiêu diệt máy bay đối phơng.
Ngày 31/10/1968, trớc những thất bại trên vùng trời khu IV, Tổng thống Mỹ Giôn-xơn quyết định ngừng ném bom trên toàn bộ lãnh thổ nớc Việt Nam DCCH buộc phải ngồi đàm phán trong hội nghị 4 bên ở Pa - ri.
Để chi viện cho cách mạng miền Nam Bộ chính trị TW Đảng quyết định mở chiến dịch đờng 559. Từ năm 1968 các trung đoàn tên lửa và cao xạ đã hình thành các cụm hoả lực bảo vệ các cửa khẩu đờng 12, đờng 20, đờng 10 ... Trong 5 năm 1968 –1972, lực lợng quân chủng PK-KQ đã hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị BTL559 bắn rơi 373 máy bay.
Trận ngày 11/5/1972, đánh địch bảo vệ cầu Long Biên, biên đội Ngô Duy Th và Nguyễn Văn Phú đã bắn rơi trung tá Kít- tin- giơ, là một trong 10 phi công chiến thuật có giờ bay cao nhất nớc Mỹ với 7.300 giờ (khẩu súng lắp trên máy bay của Kít- tinh- giơ).
Ngày 19/4/1972, biên đội Mig-17 của phi công Lê Xuân Dị và Nguyễn Văn Bảy B của Trung đoàn 923 hiệp đồng chiến đấu với Hải quân đã ném bom trúng khu trục hạm Hegbee thuộc Hạm đội 7 Mỹ. Đây là 1 chiến công xuất sắc của bộ đội KQ.
Năm 1967, trong buổi làm việc với Tư lệnh và Chớnh ủy Quõn chủng Phũng khụng – Khụng quõn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dự đoỏn trước khả năng B52 sẽ đỏnh phỏ Hà Nội, Quõn chủng Phũng khụng – Khụng quõn đó chủ động đưa 4 đợt Rada, Cao xạ, Khụng quõn vào chiến trường khu IV, nghiờn cứu cỏch đỏnh B52. Ngày 17/9/1967, Tiểu đoàn 84, Trung đoàn tờn lửa 238 lần đầu tiờn đó bắn rơi liờn tiếp 2 mỏy bay B52 trờn bầu trời Vĩnh Linh. Từ 17/9/1967 đến 22/11/1972 ta đó bắn rơi 25 mỏy bay B52. Quõn chủng Phũng khụng – Khụng quõn hoàn chỉnh “phương ỏn đỏnh B52” và tài liệu về “cỏch đỏnh B52” (Sỏch đỏ) của bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn được biờn soạn và phổ biến tới cỏc đơn vị, học viờn: Sỏch đỏ
Bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn chiến đấu trong chiến dịch 12 ngày đờm thỏng 12/1972. Giai đoạn 1 từ ngày 18/12 đến 24/1/1972:
Ngay đờm đầu tiờn 18/12/1972, Mỹ đó huy động 90 lần/chiếc B52, 163 lần/chiếc mỏy bay chiến thuật, tập kớch liờn tiếp vào Hà Nội, Đại đội rađa 45, Trung đoàn 291 thụng bỏo sớm 35 phỳt trước khi B52 và Hà Nội đỏnh phỏ, tểu đoàn 59, Trung đoàn Tờn lửa 261 đó lập cụng đầu, bắn rơi chiếc B52 đầu tiờn trờn cỏnh đồng Chuụm, xó Phự Lổ, Kim Anh, Vĩnh Phỳ
Sau 36 giờ ngừng nộm bom, đờm 26/12/1972, 105 mỏy bay B52 và 100 mỏy bay chiến thuật yểm trợ, đỏnh ồ ạt từ nhiều hướng vào nhiều mục tiờu khỏc nhau ở Hà Nội, Hải Phũng. Ngày 26/12/1972, quõn và dõn Việt Nam đó bắn rơi 18 mỏy bay Mỹ, trong đú cú 8 chiếc B52, cú 4 chiếc rơi tại chỗ. Đờm 27/12/1972, đồng chớ phi cụng Phạm Tuõn đó dựng mỏy bay Mig – 21 bắn rơi 1 mỏy bay B52 của Mỹ. Đờm 28/12/1972, phi cụng Vũ Xuõn Thiều cất cỏnh từ sõn bay bớ mật, sau khi phúng 2 quả đạn tờn lửa B52 bốc chỏy, vỡ cự ly quỏ gần đồng chớ nờn anh đó anh dũng hy sinh. 12 ngày đờm thỏng Chạp năm 1972, riờng Quõn chủng Phũng khụng – Khụng quõn bắn rơi 53/81 mỏy bay cỏc loại, trong đú cú 32/34 chiếc B52 (16 chiếc rơi tại chỗ).
Chiến thắng 12 ngày đờm thỏng chạp năm 1972 đó làm nờn một “Hà Nội – Điện Biờn Phủ trờn khụng” buộc My phải kớ Hiệp định Pari vào ngày 27/1/1973 tạo ra thế và lực mới cho cỏch mạng Việt Nam, đi đến giải phúng miền Nam , thống nhất đất nước.