Vai trũ, ý nghĩa của tư việc sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường THCS

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội (Trang 29 - 36)

sử ở trường THCS

Theo thống kờ hiện nay cả nước ta cú hơn 120 bảo tàng gồm cỏc loại hỡnh khỏc nhau thuộc lịch sử xó hội cũng như lịch sử tự nhiờn đó cú thể là chỗ dựa cho cỏc trường phổ thụng trong việc đổi mới dạy học lịch sử dõn tộc.

Từ rất sớm, cỏc nhà giỏo dục đó khẳng định vai trũ khụng thể thiếu của tớnh trực quan trong dạy học. Cụmemxki (1592 – 1670) nhà giỏo dục học người Tiệp đó đưa ra yờu cầu phải đảm bảo tớnh trực quan trong dạy học. Usinxki (1823 – 1870) cũng quan niệm rằng: hỡnh ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trớ nhớ chỳng ta là những hỡnh ảnh mà chỳng ta thu thập được bằng trực giỏc. [trớch Mấy ý kiến về sử dụng trực quan trong dạy học lịch sử, NCGD, số 9/1982- Tạ Khỏnh Hựng]

Tư liệu ở Bảo tàng là phương tiện trực quan quan trọng gúp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, chõn thực, chớnh xỏc cho học sinh. Tư liệu ở Bảo tàng khụng mang tớnh lý luận, khỏi quỏt, tư liệu ở Bảo tàng thể hiện sự kiện

và hiện tượng cụ thể như: cụng cụ lao động bằng đỏ biểu hiện trỡnh độ sản xuất thời kỡ đồ đỏ, bằng sắt thể hiện trỡnh độ sản xuất ở thời đại kim khớ, hay mụ hỡnh căn cứ chiến đấu, sa bàn một trận đỏnh biểu hiện những sự kiện, những cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm của nhõn dõn ta. Tranh ảnh chụp ở Bảo tàng cũn diễn tả một sự kiện riờng lẻ, cục bộ hay một mặt của quỏ trỡnh lịch sử như sự hỡnh thành một nền văn minh, sự ra đời một Nhà nước.

Việc khai thỏc và sử dụng những tư liệu của Bảo tàng đảm bảo cho quỏ trỡnh tư duy của HS diễn ra hợp quy luật nhận thức và đảm bảo nguyờn tắc trực quan trong dạy học lịch sử. Bởi vỡ, cỏc tư liệu ở Bảo tàng bao gồm (tài liệu gốc, tranh ảnh lịch sử, mụ hỡnh, bản đồ phục chế, tài liệu thành văn) được sắp xếp cú hệ thống theo trỡnh tự thời gian, là cỏc phương tiện trực quan cú giỏ trị xuyờn suốt trong nhận thức lịch sử đối với học sinh.

Cỏc nhà tõm lý học cũng khẳng định rằng quỏ trỡnh nhận thức của con người diễn ra theo con đường từ nhận thức cảm tớnh đến nhận thức lý tớnh. Quỏ trỡnh nhận thức của học sinh cũng diễn ra theo quy luật như trờn. Nhận thức lịch sử mang đặc trưng riờng, khú khăn hơn nhận thức khoa học khỏc, là khụng thể trực tiếp trực quan sinh động, do vậy nhận thức lịch sử phải bắt đầu bằng tạo biểu tượng lịch sử. Cú nhiều biện phỏp để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, trong đú sử dụng cỏc nguồn tư liệu, hiện vật lịch sử cú ưu thế hơn cả. Nguồn tư liệu, hiện vật này rất phong phỳ, đa dạng ở cỏc bảo tàng trung ương và địa phương. Bảo tàng là nơi lưu giữ, trưng bày cỏc bằng chứng “vật thật” về cỏc sự kiện lịch sử. Vỡ vậy trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng, cỏc tư liệu, hiện vật của bảo tàng vừa là nguồn sử liệu quan trọng, vừa là phương tiện dạy học mang lại hiệu quả cao, gúp phần tạo cho học sinh những biểu tượng lịch sử cụ thể, chõn thực, chớnh xỏc về cỏc sự kiện lịch sử, cũn bổ sung cỏc kiến thức lịch sử mà sỏch giỏo khoa khụng cú điều kiện trỡnh bày. Học tập lịch sử tại bảo tàng cũn tạo cho HS hứng thỳ, say mờ tỡm hiểu lịch sử,

bồi dưỡng cho cỏc em lũng tự hào về truyền thống quờ hương, đất nước. Tham quan học tập tại bảo tàng cũn giỏo dục cho cỏc em ý thức tụn trọng và gỡn giữ cỏc di sản văn hoỏ quý bỏu của quờ hương mỡnh.

Vai trũ và ý nghĩa quan trọng của việc sử dụng, khai thỏc tài liệu, hiện vật của bảo tàng đối với việc dạy học lịch sử ở trường THCS thể hiện ở cỏc mặt sau đõy

1.1.5.1. Về kiến thức

Sử dụng tư liệu hiện vật ở bảo tàng trong dạy học lịch sử là cần thiết nhằm làm sinh động, phong phỳ bài giảng, tạo được sự hấp dẫn, thu hỳt được sự hứng thỳ học tập; giỳp cỏc em hiểu bản chất cỏc sự kiện lịch sử. Hiện nay, tuy GV cú sử dụng tư liệu hiện vật bảo tàng trong dạy học LSVN nhưng chưa thường xuyờn, cũn lỳng tỳng trong hỡnh thức phương phỏp sử dụng. Nếu cú sử dụng GV chỉ thực hiện trong giờ nội khoỏ và chỉ dừng ở mức độ minh họa chứ chưa xem đõy là nguồn nhận thức làm cho bài giảng thờm nặng nề, thiếu tớnh hấp dẫn.

Đa số HS chưa thực sự hứng thỳ với việc học tập bộ mụn lịch sử, điều này do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan lẫn chủ quan. Trong đú việc ớt sử dụng tài liệu dạy học, tài liệu học tập, cỏc em khụng cú điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu ngoài SGK.

Tài liệu, hiện vật ở bảo tàng cú ý nghĩa to lớn đối với việc hỡnh thành kiến thức lịch sử cho HS ở trường phổ thụng. Với nguồn tài liệu, hiện vật đa dạng, phong phỳ, cụ thể và được sắp xếp theo thứ tự thời gian sẽ làm hiện lờn trước mắt HS những bức tranh quỏ khứ sinh động, sẽ làm cho học sinh nhanh chúng nắm chắc được kiến thức cơ bản của bài học, sẽ khắc phục được xu hướng “hiện đại húa lịch sử” của HS. Bởi vỡ: nguồn tài liệu này rất phong phỳ và đa dạng, cụ thể nú phản ỏnh những hoạt động của con người trong quỏ khứ về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, từ lao động sản xuất, đến đề tài chiến tranh. Hơn nữa, những tư liệu, hiện vật ở bảo tàng là nguồn cung cấp kiến

thức giỳp cho HS cú cỏi nhỡn toàn diện về quỏ khứ, biểu tượng lịch sử chớnh xỏc, chõn thực hơn.

Khi quan sỏt cỏc tư liệu, hiện vật ở bảo tàng HS nhận thức đỳng bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử, từ đú tạo điều kiện cho việc hỡnh thành khỏi niệm lịch sử. “Biểu tượng lịch sử càng chõn thực, cụ thể bao nhiờu thỡ khỏi niệm hỡnh thành càng vững chắc bấy nhiờu. Vỡ vậy cú thể núi, tài liệu, hiện vật ở bảo tàng là chỗ dựa đỏng tin cậy để HS hỡnh thành khỏi niệm lịch sử.” [21; 16].

Vớ dụ, cho HS lớp 6 học tại bảo tàng địa phương bài 13 lịch sử 6: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn Văn Lang. GV giới thiệu cho học sinh quan sỏt cỏc phũng trưng bày hiện vật cổ, như quan sỏt cỏc cụng cụ lao động như lưỡi cày bằng đồng, lưỡi liềm đồng, Sau đú cho HS quan sỏt thạp đồng Đào Thịnh. Tiếp đú GV hướng dẫn cho HS quan sỏt phũng trưng bày trống đồng, từ đú HS sẽ hiểu được đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn Văn Lang.

Hay học tập tại bảo tàng, GV dễ dàng cung cấp kiến thức để cỏc em phõn biệt khỏi niệm “văn minh”, “văn húa”. Đến với bảo tàng cỏc em sẽ biết văn minh – đú là những thành tựu vật chất, tinh thần ở một giai đoạn lịch sử nhất định như văn minh sụng Hồng, văn minh Đại Việt. Cũn “văn húa” là toàn bộ những giỏ trị vật chất và tinh thần, trong đú bao hàm cả cỏc nền “văn minh”.

Cỏc tư liệu, hiện vật ở bảo tàng khụng chỉ là nguồn cung cấp kiến thức cho HS mà cũn là “đồ dựng trực quan” giỳp cho HS hiểu sõu, nhớ lõu những kiến thức lịch sử đó học. Như khi dạy bài “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn Văn Lang” ở mục 1 “Nụng nghiệp và cỏc nghề thủ cụng” giỏo viờn sử dụng cỏc tư liệu trưng bày ở bảo tàng để dạy: cho HS quan sỏt “thạp đồng Đào Thịnh”, quan sỏt “trống đồng Ngọc Lũ” để cỏc em nhận thức được nghề thủ cụng phỏt triển nhất thời bấy giờ, kĩ thuật luyện kim phỏt triển đạt đến trỡnh độ điờu luyện. Trống đồng là vật tiờu biểu cho văn minh Văn Lang. Như vậy qua việc quan sỏt cỏc hiện vật trống đồng HS sẽ biểu tượng chõn thực về

những cơ sở cho sự xuất hiện văn minh Văn Lang - Âu Lạc, nền văn minh đầu tiờn của dõn tộc ta.

Được sự hướng dẫn của cỏn bộ bảo tàng, giỏo viờn bộ mụn qua tài liệu và hiện vật ở bảo tàng, cỏc em dễ dàng nắm bắt được bản chất của cỏc sự kiện lịch sử và nhớ lõu hơn kiến thức đó được lĩnh hội.

Như vậy, sử dụng tư liệu, hiện vật của bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc lĩnh hội kiến thức lịch sử của học sinh.

1.1.5.2. Về kỹ năng

Khai thỏc cỏc tư liệu hiện vật ở bảo tàng trong dạy học lịch sử ngoài tỏc dụng gúp phần hỡnh thành kiến thức lịch sử, giỏo dục tư tưởng, đạo đức, cũn gúp phần rốn luyện kỹ năng, phỏt triển cỏc năng lực tư duy độc lập, sỏng tạo của cỏc em.

Sử dụng cỏc tư liệu hiện vật ở bảo tàng trong dạy học lịch sử dõn tộc gúp phần rốn luyện cho học sinh thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa trừu tượng húa. Việc sử dụng tài liệu, hiện vật ở bảo tàng trong dạy học LS khụng dừng lại ở việc minh họa, tạo biểu tượng LSDT mà cũn từng bước hỡnh thành khỏi niệm giỳp học sinh nắm vững đặc trưng bản chất, mối liờn hệ giữa cỏc sự kiện lịch sử, rỳt ra bài học, quy luật lịch sử… Trờn cơ sở đú, bồi dưỡng cho cỏc em tư tưởng, tỡnh cảm, lũng yờu quờ hương và trỏch nhiệm đối với cộng đồng.

Sử dụng cỏc tư liệu, hiện vật ở bảo tàng trong dạy học lịch sử cũn giỳp HS phỏt triển cỏc năng lực tri giỏc, như quan sỏt, hỡnh dung, tưởng tượng về cỏc sự kiện lịch sử một cỏch sinh động, cụ thể.

VD: Khi dạy bài 10 (SGK Lịch sử lớp 6), khi GV sử dụng bảo tàng trong dạy học, GV hướng dẫn cho HS quan sỏt cỏc cụng cụ sản suất như: rỡu đỏ Hoa Lộc, rỡu đỏ Phựng Nguyờn, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng… Từ đú HS sẽ hỡnh

dung tưởng tượng, phỏt triển được năng lực tri giỏc của mỡnh, HS sẽ hiểu được sự mở rộng địa bàn cư trỳ của người Việt cổ, sẽ thấy được cụng cụ sản xuất gồm những gỡ và thấy được những điểm cải tiến của cụng cụ sản xuất của người Việt cổ.

Dưới sự dẫn dắt của giỏo viờn bộ mụn, của hướng dẫn viờn bảo tàng HS sẽ được rốn luyện kỹ năng quan sỏt, khả năng tưởng tượng, diễn đạt lụ gic kiến thức thụng qua cỏc tài liệu, hiện vật, mụ hỡnh, bản đồ, tranh ảnh lịch sử. Đồng thời cỏc em cũn phải phõn tớch, đối chiếu, so sỏnh cỏc tư liệu ở bảo tàng với kiến thức trong sỏch giỏo khoa. Từ đú gúp phần phỏt triển khả năng nhận thức, đặc biệt là năng lực tư duy. Cỏc em cũn trỡnh bày được một cỏch tổng hợp bằng ngụn ngữ khoa học về cỏc sự kiện lịch sử đó học, tự mỡnh làm được cỏc đồ dựng trực quan như vẽ bản đồ, vẽ chõn dung cỏc nhõn vật lịch sử, xõy dựng niờn biểu lịch sử.

Chẳng hạn như khi đến tham quan học tập tại Bảo tàng Phũng khụng – khụng quõn, học sinh sẽ được quan sỏt, thăm quan phần trưng bày ngoài trời với những hiện vật khối được trưng bày khoa học giới thiệu cỏc bộ sưu tập hiện vật vũ khớ độc đỏo về 4 lực lượng của bộ đội PK- KQ: Phỏo Cao xạ, Mỏy bay, Tờn lửa, Ra đa. Đõy là những vũ khớ đó lập nhiều chiến cụng xuất sắc: Khẩu phỏo 37mm của khẩu đội Tụ Vĩnh Diện tham gia chiến dịch Điện Biờn Phủ...

Như vậy, việc khai thỏc và sử dụng tư liệu Bảo tàng đảm bảo cho quỏ trỡnh tư duy của học sinh diễn ra hợp quy luật nhận thức và đảm bảo nguyờn tắc trực quan trong DHLS. Bởi vỡ, cỏc tư liệu ở Bảo tàng bao gồm (tài liệu gốc,, tranhanhr lịch sử, mụ hỡnh, bản đồ phục chế, tài liệu thành văn...) được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian, là phương tiện trực quan cú giỏ trị xuyờn suốt trong nhận thức đối với học sinh.

Khai thỏc hiệu quả cỏc tài liệu, hiện vật ở bảo tàng khụng chỉ giỳp HS biết, hiểu nhanh, nhớ lõu cỏc kiến thức lịch sử mà cũn cú ý nghĩa giỏo dục tư tưởng, đạo đức cho cỏc em. Trong thời đại mới, học sinh rất thụng minh, cỏc em được tiếp xỳc với cụng nghệ thụng tin hiện đại bờn cạnh sự đổi mới tiờn tiến của giỏo dục cỏc em cú khả năng nhận thức, tư duy lụgic. Vỡ vậy, chỳng ta khụng thể giỏo dục cỏc em bằng “lý thuyết suụng”. Mặc dự, trong tỡnh hỡnh hiện nay cú một bộ phận nhỏ thế hệ trẻ thờ ơ với quỏ khứ, buụng thả với cuộc sống, với tương lai của mỡnh, nhưng những tài liệu, hiện vật phong phỳ ở bảo tàng cú khả năng kớch thớch ham muốn tỡm tũi, khơi dậy tớnh hiếu kỳ khoa học, úc suy luận. Qua đú, hỡnh thành cho HS cỏc xỳc cảm lịch sử: yờu, ghột, kớnh trọng, khõm phục…và dấy lờn lũng tự hào dõn tộc trong cỏc em.

Vớ dụ, khi quan sỏt mụ hỡnh khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng Nguyờn, cựng với những cựng với những chiến cọc Bạch Đằng nhọn trờn đầu bịt sắt, cỏc em thấy được ý chớ đỏnh giặc và giết giặc của quõn và dõn ta thời Trần. Cỏc em sẽ khõm phục Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn – những vị tướng đó lónh đạo nhõn dõn đỏnh tan đế quốc Mụng Nguyờn – một đế quốc đi chinh phục hầu khắp thế giới ở thế kỉ XIII.

Hay khi quan sỏt bức ảnh của cỏc anh vệ quốc đoàn hai tay nõng quả bom ba càng, hiờn ngang đứng trờn chiến lũy trước của chợ Đồng Xuõn sẵn sàng lao vào xe tăng địch, học sinh sẽ hiểu cụ thể hơn về chiến cụng và con người cỏc anh. Những tư liệu, hiện vật được trỡnh bày sẽ gợi dạy cho cỏc em thỏi độ khõm phục, kớnh trọng, lũng biết ơn và tự suy nghĩ về trỏch nhiệm của bản thõn.

Khai thỏc và sử dụng bảo tàng cũn cú ý nghĩa rất sõu sắc đối với việc giỏo dục lũng yờu nước cho HS phổ thụng hiện nay. Cỏc tư liệu, hiện vật ở bảo tàng địa phương là một trong những vũ khớ sắc bộn nhất để giỏo dục lũng yờu nước núi chung, tỡnh yờu quờ hương mỡnh, tỡnh yờu thiờn nhiờn, niềm tự hào về truyền thống cỏch mạng của quờ hương mỡnh.

Vớ dụ, đưa học sinh lớp 9 đến học tập tại bảo tàng Phũng khụng – khụng quõn , GV hướng dẫn và giới thiệu cho HS quan sỏt phần trưng bày trong nhà với hơn 3.000 hiện vật, hỡnh ảnh đó tỏi tạo lại những trang sử oai hựng của bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn, mỗi hiện vật, hỡnh ảnh trong hệ thống trưng bày là huyền thoại về những chiến cụng xuất sắc của bộ đội Phũng khụng – Khụng quõn qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp, chống Mỹ, lập nờn những kỳ tớch anh hựng đỏnh thắng khụng quõn nhà nghề của nước cú nền khoa học kỹ thuật hiện đại đến nay vẫn cũn là những điều hấp dẫn đối với nhiều khỏch tham quan trong và ngoài nước.

Như vậy, sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng cú tỏc động mạnh mẽ đến tư tưởng tỡnh cảm đạo đức của HS.

Ngoài ý nghĩa giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển, bảo tàng cũn giỳp giỏo viờn, học sinh biết cỏch sưu tầm, làm giàu kiến thức lịch sử và đồ dựng dạy học. Điều này đặc biệt cần thiết đối với những trường nằm cỏch xa bảo tàng.

Túm lại, sử dụng tư liệu và hiện vật ở bảo tàng cú tỏc dụng to lớn trong việc hỡnh thành kiến thức lịch sử, giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm đạo đức và phỏt triển HS, nõng cao được hiệu quả dạy học lịch sử núi chung, ở trường THCS núi riờng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w