0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Thực tiễn của việc sử dụng Bảo tàng Phũng khụng – Khụng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: SỬ DỤNG BẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI (Trang 38 -43 )

quõn trong dạy học lịch sử tại cỏc trường THCS tại Hà Nội.

Sử dụng Bảo tàng đúng vai trũ quan trọng trong việc chiếm lĩnh tri thức mới, cú ý nghĩa rất lớn trong việc nõng cao hiệu quả DHLS. Tuy nhiờn, hiện nay việc sử dụng Bảo tàng núi chung, Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn núi riờng chưa được quan tõm đỳng mức, hay núi cỏch khỏc HS chưa được tiếp xỳc học tập nhiều với cỏc tư liệu ở Bảo tàng. Để làm sỏng tỏ vấn đề này, chỳng tụi đó tiến hành điều tra, khảo sỏt thực tiễn ở trường THCS làm cơ sở cho những kết luận và định hướng cho cỏc biện phỏp sư phạm trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh.

Chỳng tụi tiến hành điều tra, khảo sỏt thực tiễn về việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS ở 3 trường THCS: trường THCS Khương Mai, Phương Mai và THCS Hoàn Kiếm (Hà Nội). Sau khi tiến hành điều tra và xử lớ số liệu, bằng phương phỏp định lượng, chỳng tụi đó thu được kết quả đỏng tin cậy, phản ỏnh trung thực về việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS ở trường THCS. Qua điều tra thực tế, chỳng tụi thấy cú những quan niệm khỏc nhau về việc sử dụng Bảo tàng dẫn đến những cỏch nhỡn nhận khỏc nhau đối với vai trũ và ý nghĩa của việc sử dụng bảo tàng trong DHLS. Kết quả như sau:

1.2.2.1 Về phớa GV

Chỳng tụi đưa ra một số cõu hỏi nhằm tỡm hiểu nhận thức của GV về phương phỏp sử dụng Bảo tàng trong quỏ trỡnh DHLS ở trường THCS (xem

chi tiết phụ lục 2a và 2b), kết quả thu được như sau:

Trước hết, chỳng tụi thăm dũ ý kiến đỏnh giỏ về hứng thỳ học tập của HS với mụn LS hiện nay, 0% GV cho rằng HS “Khụng thớch” mụn Lịch sử; chỉ cú 2 GV chiếm 25 % cho là thớch”, đa số GV cho rằng “bỡnh thường” chiếm 62,5% và 12,5 % GV cho rằng HS “khụng thớch” mụn Lịch sử. Điều đú, theo chỳng tụi cũng một phần ảnh hưởng đến tư tưởng và phương phỏp giảng dạy của GV.

Đối với cõu hỏi “Theo thầy (cụ) việc khai thỏc và sử dụng bảo tàng

trong dạy học lịch sử ở trường THCS cú cần thiết khụng ?” khi đưa ra quan điểm về vai trũ của việc khai thỏc và sử dụng Bảo tàng trong DHLS, trong số 8 GV được hỏi ở 3 trường THCS, thỡ 100% GV cho rằng đú là “cần thiết”. Điều đú chứng tỏ GV hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS.

Về vai trũ và ý nghĩa của việc sử dụng Bảo tàng trong dạy học: đối với GV cú kinh nghiệm giảng dạy lõu năm, họ thường xuyờn chỳ ý việc vận dụng cỏc phương phỏp nhằm phỏt huy tớnh tớch cực trong đú cú sử dụng Bảo tàng trong dạy học lịch sử cho HS hơn. Đối với GV trẻ, chuyờn mụn khỏ tốt, năng động họ cũng chịu khú vận dụng, muốn đổi mới phương phỏp, họ cũng chỳ ý thay đổi phương phỏp cho phự hợp với chương trỡnh và xu hướng đổi mới phương phỏp giảng dạy. Qua điều tra cho thấy 100% GV cho rằng: Cung cấp, minh họa, cụ thể húa kiến thức, gúp phần tạo biểu

tượng lịch sử chớnh xỏc cho HS; Gõy hứng thỳ, rốn luyện kỹ năng, tư duy thực hành bộ mụn; Gúp phần giỏo dục truyền thống cho học sinh, giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước, giỏo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Như vậy cho thấy hầu hết cỏc GV đều khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS.

Tỡm hiểu về mức độ tổ chức cho HS học tập tại Bảo tàng, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi: Ở trường cỏc thầy (cụ) cụng tỏc, cú thường xuyờn tổ chức cho học

sinh học tập tại bảo tàng hay khụng ? thỡ 0 GV nào tổ chức “thường xuyờn”,

cú tới 50% GV “rất ớt” tổ chức và thậm chớ 12,5% GV “chưa lần nào” tiến hành cụng việc trờn. Điều đú cho thấy, mặc dự nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS nhưng thực tế tổ chức lại rất hạn hẹp. Điều này liờn quan đến thời gian và kinh phớ .... Nhất là đối với việc tổ chức cho HS gắn những nội dung lịch sử liờn quan đến nội dung giảng dạy trờn lớp

thỡ cũng cú tới 6 GV chiếm 75% “chưa lần nào” tiến hành cụng việc trờn. Để cụ thể hơn, chỳng tụi tiếp tục đặt cõu hỏi: Thầy (cụ) đó tổ chức dạy

học 1 tiết nội khúa lịch sử Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975 tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn lần nào chưa ? cú tới 87,5% GV “chưa lần nào”

tổ chức tiết học lịch sử.

Tỡm hiểu về hỡnh thức: ở đõy chỳng tụi thăm dũ về ý kiến của GV với cõu hỏi: Theo thầy (cụ), sử dụng bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn dưới

hỡnh thức nào là cú hiệu quả nhất ? Qua điều tra cho thấy, đa số GV cho rằng “Học bài nội khúa tại trường” (chiếm 62,5%). Chỉ cú 1 GV chiếm 12,5% cho

rằng hỡnh thức “giới thiệu minh họa cho bài học” chiếm 12,5%. Điều này cho thấy, đa số cỏc GV ỏp dụng phương phỏp giảng dạy tại trường, giới thiệu hoặc chọn lọc khi giảng dạy trờn lớp.

Để cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về việc cho HS chỳng tụi đó đặt cõu hỏi cho từng nội dung Theo thầy (cụ) để khai thỏc và sử dụng bảo tàng Phũng

khụng – Khụng quõn cú hiệu quả nhất, dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THCS cần cú những điều kiện nào sau đõy ? 100% GV cho rằng: Cần cú sự quan tõm của lónh đạo cỏc cấp (SGD và BGH nhà trường); Cú chương trỡnh quy định cụ thể của BGH; Cú đầu tư về kinh phớ và Cú sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan văn húa (cỏc bảo tàng tỉnh.

Phõn tớch và xử lớ số liệu điều tra, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:

Về ưu điểm: đa số GV đó nhận thức được tầm quan trọng của việc sử

dụng Bảo tàng núi chung, Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn trong DHLS, vận dụng cỏc phương phỏp dạy học nhằm tạo hứng thỳ học tập cho HS để nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn.

Về hạn chế: một số GV vẫn chưa đỏnh giỏ đỳng vị trớ cũng như mục

đớch của việc sử dụng Bảo tàng trong DHLS nờn trờn lớp GV chỉ chỳ trọng vào cung cấp kiến thức, chưa ỏp dụng cỏc biện phỏp vào việc sử dụng Bảo

tàng núi riờng và trong DHLS núi chung. Điều đú dẫn đến việc HS khụng hứng thỳ khi học LS, phương phỏp dạy học trờn lớp khụ khan, GV cũn dạy qua loa cho đỳng thời lượng chương trỡnh phõn phối. Chớnh vỡ vậy việc đỏnh giỏ kết quả, năng lực của HS vẫn chưa được chớnh xỏc, khỏch quan.

1.2.2.2 Về phớa HS

Qua điều tra, khảo sỏt 300 em HS lớp 9 THCS (xem phụ lục 1a và 1b)

và thu được kết quả như sau:

Đối với cõu hỏi: “Theo em lịch sử là mụn học?” , cú 50,3% số HS trả lời là “thớch” trong khi số HS lựa chọn phương ỏn trả lời “bỡnh thường” vẫn chiếm 47,7%, cú 2 % HS trả lời “khụng thớch”. Điều đú cho thấy Lịch sử vẫn là mụn học yờu thớch của cỏc em HS.

Kiểm nghiệm lại sở thớch của HS, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi “Em thớch học

lịch sử vỡ:..”,cú tới 95,4% HS lựa chọn cả ba ý kiến trờn đú là : Lịch sử hay, hấp dẫn lịch sử giỳp em hiểu rừ quỏ khứ hào hựng; Hiểu được giỏ trị hoà bỡnh. Kết quả trờn cho thấy, đa số HS đó nhận thức được giỏ trị của việc học

tập lịch sử. Đõy là nhõn tố rất quan trọng, thuận lợi cho GV tiến hành cỏc phương phỏp giảng dạy mới cho HS trong quỏ trỡnh lờn lớp.

Qua cõu hỏi điều tra Em cú thớch được đến học tập, tham quan tại Bảo

tàng khụng?, chỳng tụi nhận thấy cỏc em đều thớch được học cỏc tiết học tại

bảo tàng, cú tới 91,3 % chọn phương ỏn “Cú”. Tuy nhiờn vẫn cũn 8,7% số cỏc em “khụng” thớch đến bảo tàng. Nờn hiểu biết về kiến thức lịch sử của cỏc em cũn hạn chế, cỏc em kộm hứng thỳ học tập bộ mụn…điều này được thể hiện rừ qua tổng hợp phiếu điều tra.

Để biết được mức độ của cỏc em khi đến tham quan, học tập tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi: “Em đó được học tập, tham quan tại Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn chưa?” thỡ đa số cỏc em

lựa chọn phương ỏn “chưa bao giờ đến”chiếm 66 % và 34 % chọn phương ỏn “đó đến”; trong khi đú 0 % cỏc em khụng “thường xuyờn”. Số liệu này phản

ỏnh rừ nột tỡnh trạng học tập LS của HS với bảo tàng, cỏc em chưa cú được phương phỏp “học cỏch học” cũng như kiến thức cần thiết của bảo tàng trong học tập hiện nay.

Khi được hỏi: “Em cú thường xuyờn đến tham quan bảo tàng Phũng

khụng – Khụng quõn vào ngày kỉ niệm chiến thắng “Điện Biờn Phủ trờn khụng” khụng ?”kết quả cú tới 92% HS chọn “Chưa lần nào” và chỉ cú 8 % HS “rất ớt” được biết đến ngày kỉ niệm này liờn quan đến Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn. Điều này cho thấy cỏc GV đó phần nào giới thiệu chiến thắng này qua bài giảng trờn lớp, tuy nhiờn, số nhiều GV vẫn chưa đưa định hướng HS đến tham quan, học tập tại bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn.

Nhằm thăm dũ ý kiến của HS về cỏc giờ học LS trờn lớp cú khỏc với việc học tập tại bảo tàng, chỳng tụi đặt cõu hỏi “Theo em việc học tập tại bảo tàng

Phũng khụng – Khụng quõn cú gỡ khỏc so với bài học lịch sử ở trờn lớp học?”. Cú tới 83 % HS cho rằng “thớch thỳ và sinh động hơn”, cú 11,3 % HS

cho rằng “Dễ hiểu, nhớ nhanh và nhớ lõu cỏc sự kiện lịch sử hơn” và 5% lại cho là “thờm yờu quờ hương đất nước, vẫn cũn cú 2% HS cho rằng “khụng cú

gỡ khỏc, nhàm chỏn, mệt hơn” . Điều này cho thấy phương phỏp giảng dạy và

ngụn ngữ của GV cú ảnh hưởng rất lớn đến khụng khớ lớp học và hứng thỳ cho HS. Điều đú chứng tỏ rằng cỏc em mong muốn cú những phương phỏp giảng dạy mới như đến Bảo tàng, để thật sự bảo tàng trở thành nơi học tập lịch sử hay và hấp dẫn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: SỬ DỤNG BẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI (Trang 38 -43 )

×