Kết hợp sử dụng tư liệu bảo tàng với cỏc phương phỏp dạy học khỏc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội (Trang 83 - 89)

- Tiến trỡnh triển lóm:

3.5.Kết hợp sử dụng tư liệu bảo tàng với cỏc phương phỏp dạy học khỏc

1975 TRƯỜNG THCS TẠI HÀ NỘI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5.Kết hợp sử dụng tư liệu bảo tàng với cỏc phương phỏp dạy học khỏc

Trong dạy học lịch sử khụng cú phương phỏp nào là vạn năng vỡ vậy GV cần kết hợp cỏc phương phỏp dạy học để mang lại hiệu quả cao nhất. Vớ như cú thể sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả, sử dụng tư liệu bảo tàng kết hợp với cụng nghệ thụng tin (CNTT).

Lịch sử khụng tỏi diễn, khụng thể quan sỏt trực tiếp mà chỉ cú thể lĩnh hội qua tài liệu tham khảo, đồ dựng trực quan, ngụn ngữ của GV… Sự kết hợp cỏc yếu tố đú tạo cơ sở để HS hỡnh dung quỏ khứ lịch sử một cỏch thuận lợi, đầy đủ và là cầu nối giỳp người học tiếp cận gần nhất với tri thức lịch sử. Cho nờn, để HS cú được biểu tượng lịch sử núi chung thỡ việc sử dụng tư liệu bảo tàng trong dạy học lịch sử đúng vai trũ quan trọng.

Những hiện vật trong bảo tàng như tranh ảnh, sa bàn, bản đồ... là những hiện vật thật. ở đõy chỳng tụi đi cụ thể vào tranh ảnh lịch sử.

quý, ghi lại những khoảnh khắc thiờng liờng của lịch sử, là chứng cứ xỏc thực về quỏ khứ. Tranh ảnh cú khả năng khụi phục hỡnh ảnh con người, khụng gian, đồ vật, sự kiện lịch sử một cỏch cụ thể, sinh động và khỏ xỏc thực.

Đối với HS THCS, sử dụng tranh ảnh để tạo biểu tượng cú ưu thế thật sự. Nhà giỏo dục học Usinxki đó khẳng định: việc học tập khụng chỉ được xõy dựng bằng lời núi, những quan niệm rời rạc, mà phải trờn cơ sở hỡnh ảnh cụ thể mà trẻ con trực tiếp thu nhận. Do vậy, sử dụng tranh ảnh để tạo biểu

tượng sẽ hỡnh thành điểm tựa ban đầu cho quỏ trỡnh nhận thức; giỳp HS hiểu đỳng, toàn diện hơn về lịch sử và giỏ trị của cỏc sự kiện lịch sử. Từ đú, cỏc em nhận thức được tri thức lịch sử, thấy vai trũ của quần chỳng nhõn dõn trong cỏc thời kỡ cỏch mạng … Ngoài ra, việc sử dụng tranh ảnh ở bảo tàng cũn giỳp phỏt triển khả năng quan sỏt, trớ tưởng tượng, tư duy và ngụn ngữ cho người học.

Miờu tả là “trỡnh bày cụ thể những đặc trưng của một sự vật, một sự kiện

lịch sử để nờu lờn những nột đặc trưng, bản chất chủ yếu, cấu tạo bờn trong cũng như hỡnh dỏng bờn ngoài của chỳng. Khỏc với tường thuật, miờu tả khụng cú chủ đề mà chỉ cú đối tượng cụ thể cần phải trỡnh bày” [37, tr. 33]. Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miờu tả cú ưu thế trong việc tạo biểu tượng lịch sử cho HS. Bởi vỡ, nếu khụng cú sự miờu tả của GV, tranh ảnh đưa ra chỉ dừng lại ở hỡnh ảnh cõm vụ tri, vụ giỏc. HS sẽ khụng thể hiểu hết giỏ trị và ý nghĩa lịch sử thụng qua nguồn tranh ảnh đú. Với sự kết hợp trờn, người dạy cũn “đỏnh thức” nhiều giỏc quan nhận thức của người học. Khi ấy, cỏc sự kiện lịch sử như đang sống lại trước mắt HS, trở nờn sinh động và gần gũi hơn.

Để sử dụng tốt tư liệu bảo tàng trong dạy học, GV cần hướng dẫn HS cỏch khai thỏc tranh ảnh kết hợp với miờu tả. Cỏc cụng việc cụ thể như sau:

cần tạo biểu tượng và giao HS tỡm hiểu trước.

+ GV hướng dẫn HS khai thỏc tranh ảnh kết hợp với miờu tả. GV yờu cầu HS quan sỏt tranh, chỳ ý cỏc đặc điểm cơ bản của bức tranh; kết hợp tranh ảnh với bài chuẩn bị trước để xỏc định những nội dung cần miờu tả.

+ GV tổ chức HS tạo biểu tượng: yờu cầu HS kết hợp giữa tranh ảnh và bài miờu tả để tạo biểu tượng lịch sử . Để giỳp người học khắc sõu kiến thức, GV tổ chức, hướng dẫn HS trao đổi đàm thoại làm nổi bật nột độc đỏo của bức tranh đang nghiờn cứu.

+ Trờn cơ sở cõu trả lời của HS, GV nhận xột, bổ sung và chốt lại kiến thức cơ bản.

Dưới sự tổ chức, hướng dẫn và điều khiển của GV, HS tớch cực, chủ động, độc lập, sỏng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức. Cỏc thao tỏc cụ thể như sau:

+ HS chủ động, tớch cực tỡm hiểu thụng tin để chuẩn bị cho bài miờu tả. + Dưới sự hướng dẫn của GV, cỏc em quan sỏt tranh, tập trung suy nghĩ, tiến hành tư duy để khai thỏc kiến thức, kết hợp tranh với bài miờu tả đó chuẩn bị làm nổi bật những nột độc đỏo của một bức tranh đó phản ỏnh một thời kỡ lịch sử.

+ HS kết hợp tranh và bài miờu tả để tạo biểu tượng. Cỏc em cũn lại chỳ ý lắng nghe, nhận xột cõu trả lời của bạn và từng bước giải quyết vấn đề, khắc sõu kiến thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn trao đổi, đàm thoại của GV.

+ Ghi nhớ nội dung cơ bản của bài thụng qua cỏc đồ dựng trực quan được tạo biểu tượng.

Hai hoạt động trờn của GV và HS cú mối quan hệ chặt chẽ, đan xen và luụn tỏc động qua lại với nhau. Trong quỏ trỡnh này, người học luụn nhận được sự hỗ trợ tớch cực, kịp thời từ phớa người dạy.

Vớ dụ: GV cho HS ra ngoài trời quan sỏt hiện vật xỏc mỏy bay của Mĩ bị ta bắn rơi, được trưng bày bờn phải của Bảo tàng Phũng khụng – Khụng quõn như sau:

Bị thất bại trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, Lầu Năm gúc đó vạch kế hoạch tấn cụng miền Bắc bằng cuộc chiến tranh phỏ hoại của khụng quõn và hải quõn hũng ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam, Mỹ mở đầu bằng sự dàn dựng lờn "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" vu cỏo hải quõn ta tấn cụng tàu chiến Mỹ trờn hải phận quốc tế đờm 4 rạng 5/8/1964. Bắt đầu từ trưa 5/8/1964, khụng quõn Mỹ mở cuộc tấn cụng miền Bắc với chiến dịch: "Mũi tờn xuyờn" bằng sử dụng 64 lần chiến phản lực cơ từ hai tàu sõu bay cất canh đỏnh bom một số căn cứ ta - mở đầu cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất từ 5/8/1964.

Để đỏnh trả cuộc chiến tranh phỏ hoại của Mỹ ra miền Bắc, tiếp tục giữ vững tuyến đường vận tải chi viện cho miền Nam, hậu phương miền Bắc đó dấy lờn phong trào "Ba sẵn sàng" của thanh niờn, "Ba đảm đang" của phụ nữ, "Tõy bỳa - tay sỳng" của cụng nhõn, "Tày cày, tay sỳng" của nụng dõn, "Ba quyết tõm" của trớ thức...bảo đảm thúc khụng thiếu một cõn, quõn khụng thiếu một người, tiếp tục chi viện cho tiền tuyến. Đồng thời cỏc đơn vị phũng khụng, khụng quõn, hải quõn, cỏc lực lượng vũ trang địa phương phối hợp chặt chộ, kiờn quyết dỏnh trả khụng quõn và hải quõn Mỹ. Ngay trận đầu 5/8, quõn và dõn miền Bắc đó bắn rơi 8 mỏy bay, bắt sống giặc lỏi, và từ đú, liờn tục trong 4 năm (1964 - 1968) cỏc lực lượng phũng khụng đó bắn rơi 3.243 mỏy bay cỏc loại, bắt sống nhiều giặc lỏi, bắn chỡm, bắn chỏy 143 tàu chiến

Mỹ, bảo đảm giao thụng thụng suốt, tăng cường chi viện sức người, sức của ngày càng lớn cho chiến trường miền Nam.

Bị thất bại nặng nề ở miền Nam sau đợt Tết Mậu Thõn năm 1968, cựng với thiệt hại lớn về mỏy bay và phi cụng ở miền Bắc, cuối thỏng 3/1968 Tổng thống Mỹ Jonson đó phỏt tuyờn bố đơn phương ngừng nộm bom đỏnh phỏ miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. Nhưng để cứu vón chiến lược "Việt Nam hoỏ chiến tranh" của Mỹ trờn chiến trường miền Nam khỏi bị phỏ sản sau đũn tấn cụng chiến lược năm 1972 của quõn ta trờn khắp cỏc mặt trận, sau khi lờn nắm quyền, Nichsơn đó liều lĩnh mở lại cuộc chiến tranh phỏ hoại miền Bắc lần thứ hai với chiến dịch Leine Berker 1, đồng thời giăng thả mỡn, thủy lụi phong toả cỏc cảng và dọc duyờn hải Bắc Việt Nam bắt đầu từ 6/4/1972.

Cuộc chiến tranh phỏ hoại lần này của Nichsơn vượt cao hơn cả về quy mụ và tớnh chất ỏc liệt so với cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của Jonsơn...Mỹ đó sử dụng tất cả cỏc loại mỏy bay hiện đại nhất từ B52 đến loại F111 - cỏnh cụp cỏnh xoố, RF101 trinh sỏt điện tử, gõy nhiễu, mỏy bay khụng người lỏi, mỏy bay tiến dầu trờn khụng KC-135. Thủ đoạn ỏp dụng là đỏnh phỏ liờn tục, nhiều đợt, nhiều ngày đờm, nhiều tầng, nhiều hướng. Sử dụng hàng chục vạn tấn bom, hai vạn quả thủy lụi để phong toả cảng biển, cảng sụng. Bằng ý chớ quyết tõm, tinh thần dũng cảm, mưu trớ linh hoạt, qua 7 thỏng đỏnh trả quyết liệt, với nũng cốt là Quần chỳng Phũng khụng - Khụng quõn, Hải quõn, bộ đội Phỏo binh, quõn và dõn miền Bắc đó bắn rơi 600 mỏy bay, trong đú cú chiếc thứ 4000 và bắn chỡm, bắn chỏy 96 tày chiến Mỹ.

∗Trao đổi, đàm thoại là “cụng việc mà GV nờu ra cõu hỏi để HS trả lời.

Đồng thời cỏc em cú thể trao đổi với nhau dưới sự chỉ đạo của GV. Qua đú đạt được mục đớch dạy học” [14, tr. 46]. Bản chất hoạt động này là việc GV

đưa hệ thống cõu hỏi để người học trả lời dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của người dạy, nhằm định hướng suy nghĩ và hành động cho cỏc em.

Trao đổi, đàm thoại là biện phỏp cú ý nghĩa lớn trong việc phỏt triển tư duy nhận thức núi chung và lĩnh hội kiến thức cho HS núi riờng. Việc sử dụng biện phỏp này gúp phần khắc phục tỡnh trạng dạy học thụ động, "thầy đọc – trũ chộp", tạo khụng khớ học tập sụi nổi. Thụng qua cỏc cõu hỏi gợi

mở, GV định hướng hoạt động nhận thức của HS, dẫn dắt cỏc em từng bước lĩnh hội kiến thức từ thấp đến cao, từ bộ phận đến tổng thể, từ chưa hoàn thành đến hoàn thiện; giỳp người học đi sõu tỡm hiểu, khỏm phỏ bản chất cỏc sự kiện lịch sử. Do vậy, những hiểu biết của HS về lĩnh vực này trở nờn sõu sắc và bền vững vỡ đú là những tri thức cỏc em tự tỡm hiểu được dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV. Mặt khỏc, việc tổ chức trao đổi, đàm thoại cũn giỳp phỏt triển ở người học nhiều năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực tư duy. Trờn cơ sở đú, GV hỡnh thành phẩm chất tớch cực, tự giỏc cho HS, tạo ra mụi trường hợp tỏc và cú thỏi độ đỳng đắn chuyờn cần trong học tập.

Khi tiến hành trao đổi đàm thoại, hệ thống cõu hỏi GV sử dụng đúng vai trũ quan trọng. Vỡ vậy, cõu hỏi người dạy đưa ra cần đảm bảo một số yờu cầu: Đặt cõu hỏi phải tập trung vào nội dung cơ bản của bài; cõu hỏi phải phỏt triển tư duy HS (dạng cõu hỏi Vỡ sao? Tại sao?…); cõu hỏi phải phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS (đảm bảo tớnh vừa sức) nhất là đối với HS THCS, cú khả năng phỏt triển và dần dần nõng trỡnh độ của người học lờn và nằm ở vựng phỏt triển gần nhất của người học; số lượng cõu hỏi vừa đủ; cõu hỏi rừ ràng, dễ hiểu, trỏnh những cõu hỏi dài rũng, rườm rà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tổ chức cho HS trao đổi, đàm thoại, GV thực hiện theo cỏc bước sau:

Bước 1: GV đặt vấn đề và nờu nội dung yờu cầu HS cần tỡm hiểu.

Bước 2: GV định hướng suy nghĩ cho HS bằng một thụng bỏo hoặc lời

giải thớch ngắn gọn.

Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức bằng một hệ thống

Bước 4: Trờn cơ sở cõu trả lời của HS, GV tổng kết, khỏi quỏt lại vấn đề

cơ bản.

HS chỳ ý lắng nghe, tập trung suy nghĩ, dựa vào SGK và sự tổ chức, hướng dẫn, gợi ý của GV để chủ động, tớch cực từng bước giải quyết vấn đề. Hay núi cỏch khỏc, người học phối hợp với người dạy và cỏc bạn trong lớp theo sự tổ chức, điều khiển của GV. Trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức của HS, GV luụn cú sự uốn nắn, hỗ trợ kịp thời để định hướng suy nghĩ và cõu trả lời cho người học.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội (Trang 83 - 89)