Khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HAI THANH (Trang 51)

7. Cấu trúc của chuyên đề

2.5.7.Khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont

Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 24: Đồ thị hệ số quay vòng vốn và đòn cân nợ .

Đồ thị 25: Đồ thị tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

18.78% -7.72% 4.26% 14.24% -2.06% 2.90% 0.47% 2.64% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25%

NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% %

TỶ S Ố LỢ I NHUẬN / VỐ N C HỦ S Ở HỮU TỶ S UẤT LỢ I NHUẬN / DO ANH THU

Trong năm 2006 tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 18,78%, như vậy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra được 18,78 đồng lợi nhuận, so với năm 2005 thì đã tăng 26,5 đồng. Nguyên nhân là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2006 là 2,64% (tức tăng 4,7% so với năm 2005), số vòng quay vốn là 1,95 vòng (số vòng quay nhanh hơn năm 2005 là 1,08 vòng), đồng thời đòn cân nợ cũng giảm còn 3,63 lần (tức giảm 0,67 lần so với năm 2005). Như vậy năm 2006 là năm mà công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có hiệu quả nhất.

Nhưng đến năm 2007 thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm còn 4,26% so với năm 2006, cụ thể trong 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì chỉ tạo

1.74 1.88 1.95 0.87 2.82 4.82 4.3 3.63 0 0.5 1 1.5 2 2.5

NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

VÒ NG 0 1 2 3 4 5 6 LẦN HỆ S Ố Q UAY VÒ NG VỐ N ĐÒ N C ÂN NỢ

ra 4,26 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân giảm là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty giảm 2,17% so với năm 2006, hệ số quay vòng vốn lại giảm 0,07 vòng so với năm 2007 và tăng đòn cân nợ hơn 1,19 lần so với năm 2007.

Sang năm 2008 thì tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng hơn năm 2007, trong 100 đồng vốn chủ hữu tạo ra được 14,24 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân tăng lên này là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng cao nhất so với 3 năm (tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2008 là 2,9%, tăng 2,43% so với năm 2007), hệ số vòng quay vốn giảm 0,14 vòng so với năm 2007 và đồng thời đòn cân nợ cũng giảm 2 lần so với năm 2007.

2.6. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.6.1. Vòng quay hàng tồn kho 2.6.1. Vòng quay hàng tồn kho

Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu). Đồ thị 26: Đồ thị số vòng quay hàng tồn kho. 147,676,569,068 34,421,663,498 190,749,020,713 165,590,687,023 36,840,101,327 34,773,640,120 4.76 5.12 4.29 - 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 ĐỒ NG 3.8 4 4.2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 VÒ NG

GIÁ VỐ N HÀNG BÁN TRỊ GIÁ HÀNG TỒ N KHO BÌNH Q UÂN SỐ VÒ NG Q UAY HÀNG TỒ N KHO

Vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2006 là 4,76 vòng nên thời gian tồn kho là 76 ngày. Nếu liên hệ với tỷ số thanh toán nhanh, ta thấy rằng công ty đã đầu tư quá nhiều vào tồn kho trong năm 2006 nên tỷ số thanh toán nhanh giảm xuống khá thấp là 0,19 lần. Nguyên nhân do nguyên liệu, vật liệu tăng nhanh, công cụ dụng cụ và thành phẩm cũng tăng theo nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục đáp ứng nhu cầu sản xuất.

ngày, như vậy mỗi vòng quay giảm 6 ngày. Nguyên nhân do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân (tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 15,19% và tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân là 5,94%). Điều này chứng tỏ khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty tăng, xuất khẩu được sang các thị trường khó tính như: Nhật, Mỹ, khối EU và tạo dựng được hệ thống phân phối rộng rãi.

Trong năm 2008 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho có xu hướng giảm xuống còn 4,29 vòng, tức giảm 0,89 vòng và mỗi vòng quay hàng tồn kho tăng lên 14 ngày so với năm 2007. Nguyên nhân do trong năm 2008 giá vốn hàng bán giảm 22,58% so với năm 2007 và giá trị hàng tồn kho bình quân cũng giảm 6,56% so với năm 2007. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm nhưng trên thực tế do công ty đang mở rộng kinh doanh nên lượng hàng tồn kho của năm 2008 tăng, cụ thể là công cụ, dụng cụ tăng để sẵn sàng phục vụ sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và hàng hóa của công ty tồn ở các kho hàng, cửa hàng bán lẻ và hệ thống siêu thị đến thời điểm cuối năm ít chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm cao, đem lại lợi nhuận cho công ty.

2.6.2. Vòng quay khoản phải thu

Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 27: Đồ thị số vòng quay khoản phải thu.

185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 5,265,991,632 21,826,674,177 16,531,717,516 35.22 8.1 12.88 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 ĐỒ NG 0 5 10 15 20 25 30 35 40 VÒ NG

Nhìn chung công ty có vòng quay khoản phải thu có xu hướng giảm dần. Năm 2006, tốc độ luân chuyển khoản phải thu là 35,22 vòng, mỗi vòng là 10 ngày.

Đến năm 2007, tốc độ luân chuyển khoản phải thu tiếp tục giảm so với năm 2006, cụ thể từ 35,22 vòng trong năm 2006 xuống còn 12,88 vòng trong năm 2007 (giảm 22,34 vòng so với năm 2006), do tốc độ tăng của các khoản phải thu là 213,93% tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu là 14,84%.

Sang năm 2008 tốc độ luân chuyển khoản phải thu tiếp tục giảm 4,78 vòng so với năm 2007. Tốc độ luân chuyển giảm nghĩa là thời gian thu nợ ngày càng dài hơn, nguyên nhân do các khoản phải thu bình quân tăng 32,03% trong khi doanh thu trong năm 2008 lại giảm 16,97% nên tình hình thu hồi nợ trong giai đoạn 2007-2008 không tốt bằng năm 2006.

2.6.3. Vòng quay tài sản ngắn hạn

Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 28: Đồ thị số vòng quay tài sản ngắn hạn.

Số vòng quay TSNH của công ty năm 2007 là 3,61 vòng, mỗi vòng quay là 100 ngày. So với năm 2006, tốc độ luân chuyển TSNH giảm 0,56 vòng và tăng 14 ngày, nguyên nhân là do tố độ tăng của doanh thu thuần tăng chậm hơn tốc độ tăng của TSNH bình quân (doanh thu thuần tăng 14,84%, TSNH bình quân tăng 32,71% so với năm 2006). 185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 44,456,185,868 58,995,819,960 61,266,799,143 4.17 3.61 2.89 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 VÒNG ĐỒNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 2008, số vòng quay TSNH của công ty tiếp tục giảm xuống, số vòng quay TSNH là 2,89 vòng (tức giảm 0,72 vòng và tăng 25 ngày so với năm 2007). Nguyên nhân là do doanh thu thuần trong năm 2008 giảm 16,97% và TSNH tăng 3,85%. Tốc độ luân chuyển TSNH giảm có nghĩa là thời gian cho một vòng quay vốn tăng lên, và hiệu quả sử dụng giảm xuống. Từ đây ta thấy số vốn trong năm 2007 bị lãng phí là 8.283.039.164 đồng, sang năm 2008 số vốn mà công ty bị lãng phí là 12.280.388.164 đồng, ta thấy rằng tỷ lệ sinh lời TSNH trong năm 2008 là 8,03%, như vậy tăng so với năm 2007, nên việc kinh doanh của công ty tuy chưa tiết kiệm được vốn nhưng đang hoạt động có hiệu quả.

2.6.4. Vòng quay tài sản dài hạn

Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 29: Đồ thị số vòng quay tài sản dài hạn.

TSDH là bộ phận tư liệu sản xuất chủ yếu và là cơ sở vật chất thiết yếu của doanh nghiệp, do vậy tốc độ luân chuyển TSDH thể hiện khả năng thu hồi vốn đầu tư vào TSDH.

Từ đồ thị ta thấy trong giai đoạn 2006-2007 số vòng quay TSDH có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2007, số vòng quay TSDH là 4,73 vòng, mỗi vòng là 76 ngày, nếu so với năm 2006 thì số vòng quay của năm 2007 đã giảm 0,07 vòng và tăng lên 1 ngày.

Sang năm 2008, số vòng quay TSDH tiếp tục giảm 0,9 vòng so với năm 2007, số ngày của vòng quay cũng tăng thêm 18 ngày so với năm 2007.

185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 38,645,589,727 45,038,365,574 46,127,363,155 4.8 4.73 3.83 0 1 2 3 4 5 6 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 VÒNG ĐỒNG

Nhìn chung số vòng quay TSDH của công ty có xu hướng ngày càng giảm dần, nguyên nhân là do trong năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu thuần là 14,84% và tăng chậm hơn tốc độ tăng của TSDH là 16,54%, sang năm 2008 doanh thu thuần lại giảm 16,97% trong khi TSDH lại tăng thêm 2,4% so với năm 2007. Như vậy khả năng thu hồi TSDH của công ty còn chậm, khó có điều kiện tích lũy, do đó trong các năm tới công ty cần nâng cao khả năng tích lũy để tái đầu tư vào TSDH để đảm bảo cải thiện cơ sở vật chất.

2.6.5. Vòng quay tổng tài sản

Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu). Đồ thị 30: Đồ thị số vòng quay tổng tài sản. 185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 83,101,775,595 107,394,162,298 104,034,185,534 1.65 2.05 2.23 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 ĐỒ NG 0 0.5 1 1.5 2 2.5 VÒ NG

DO ANH THU GIÁ TRỊ TỔ NG TÀI S ẢN BÌNH Q UÂN S Ố VÒ NG Q UAY TỔ NG TÀI S ẢN

Với những phân tích chi tiết từng phần vốn trên giúp ta có cái nhìn chi tiết và cụ thể khả năng luân chuyển tổng tài sản của công ty. Tuy nhiên để có cái nhìn tổng quát hơn ta cần xem xét tình hình sử dụng tổng tài sản của công ty.

Dựa vào đồ thị ta thấy trong năm 2007, số vòng quay tổng tài sản là 2,05 vòng, mỗi vòng là 176 ngày. Nếu so với năm 2006 thì tốc độ luân chuyển tổng tài sản đã giảm 0,18 vòng và tăng thêm 15 ngày. Sang năm 2008, tốc độ luân chuyển tổng tài sản tiếp tục giảm xuống so với năm 2007, cụ thể là năm 2008 có vòng quay tổng tài sản là 1,65 vòng tức giảm 0,4 vòng, đồng thời tăng thêm 42 ngày.

quả sử dụng tài sản của công ty chưa tốt lắm. Do đó trong những năm tới công ty cần quan tâm hơn đến nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản bằng các biện pháp như đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu, quản lý tốt hàng tồn kho nhằm tránh chi phí lưu kho lãng phí, đồng thời tăng doanh thu bán hàng.

2.6.6. Phân tích biến động giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý quản lý

Giá vốn hàng bán

Dựa trên bảng 12: Bảng phân tích giá vốn hàng bán (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 31: Đồ thị giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần.

147,676,569,068 190,749,020,713 165,590,687,023 56,662,330,747 176,837,589,564 212,992,435,649 185,460,975,683 62,205,711,619 83.51% 89.56% 89.29% 91.09% 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2005 2006 2007 2008 ĐỒ NG 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100% %

GIÁ VỐ N HÀNG BAN DO ANH THU THUẦN GIÁ VỐ N / DO ANH THU THUẦN

Giai đoạn 2005-2006: Trong năm 2006 tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần là 89,29%, tức đã giảm 1,8% so với năm 2005. Nguyên nhân do tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (tốc độ tăng của doanh thu thuần là 198,14%, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 192,24%). Doanh thu thuần trong năm 2006 tăng chủ yếu là từ doanh thu bán hàng xuất khẩu tăng, nếu như doanh thu bán hàng xuất khẩu của năm 2005 là 61.778.174.661 đồng thì sang năm 2006 doanh thu bán hàng xuất khẩu là 187.120.791.463 đồng (tức tăng 123.255.264.064 đồng so với năm 2005).

Giai đoạn 2006-2007: Năm 2007 tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng nhẹ so với năm 2006. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán trong năm 2007 là 15,19%, tốc độ tăng của doanh thu thuần là 14,84%. Doanh thu thuần trong năm 2007 tăng do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng

hơn so với năm 2006 và các khoản giảm trừ doanh thu của năm 2007 cũng giảm. Như vậy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên đây là nguyên nhân làm cho tỷ trọng của giá vốn hàng bán tăng hơn so với năm 2006.

Giai đoạn 2007-2008: Đến năm 2008 tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm so với năm 2007 cụ thể tỷ trọng giá vốn hàng bán trong năm 2008 là 83,51%, tức giảm 6,05% so với năm 2007. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán và doanh thu thuần trong năm 2008 đều giảm so với năm 2007. Doanh thu bán hàng năm 2008 giảm 34.805.224.584 đồng, các khoản giảm trừ lại tăng lên (do hàng bán bị trả lại tăng 1.056.246.215 đồng, giảm giá hàng bán tăng 287.556.344 đồng, chiết khấu bán hàng tăng 5.818.942 đồng) nên tác động làm giảm doanh thu thuần.

 Qua 4 năm ta thấy tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần co xu hướng giảm. Đây là điều tốt vì công ty đã quản lý tốt chi phí trực tiếp, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại làm giảm chi phí, nâng cao năng suất, dẫn đến giá thành sản phẩm giảm nâng cao tính cạnh tranh của công ty trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Tuy nhiên các khoản giảm trừ doanh thu trong năm 2008 lại tăng lên do hàng bán bị trả lại tăng, trong thời gian sắp tới công ty cần quan tâm hơn đến vấn đề này.

Chi phí bán hàng

Dựa trên bảng 13: Bảng phân tích chi phí bán hàng (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 32: Đồ thị chi phí bán hàng trên doanh thu thuần. 62,205,711,619 176,837,589,564 2,646,158,839 6,349,980,572 8,418,288,457 6,991,067,711 212,992,435,649 185,460,975,683 3.95% 3.95% 3.42% 4.25% 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2005 2006 2007 2008 ĐỒ NG 0% 1% 1% 2% 2% 3% 3% 4% 4% 5% %

C HI PHÍ BÁN HÀNG DO ANH THU THUẦN C HI PHÍ BÁN HÀNG / DO ANH THU THUẦN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn 2005-2006: Năm 2006 tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần giảm so với năm 2005, cụ thể từ 4,25% ở năm 2005 xuống còn 3,42% ở năm 2006. Nguyên nhân do tốc độ tăng doanh thu thuần là 198,14%, tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng là 139,97%. Như vậy chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu nên góp phần nâng cao lợi nhuân cho công ty.

Giai đoạn 2006-2008: Trong năm 2007, chi phí bán hàng tăng 32,57%, trong khi đó doanh thu thuần chỉ tăng 14,84% nên đã tác động làm tăng tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần so với năm 2006 (tức tăng 0,53% so với năm 2006). Nguyên nhân là do trong năm 2007 công ty đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, phát sinh các chi phí liên quan nên chi phí bán hàng tăng lên. Năm 2008 tỷ trọng chi phí bán hàng là 3,95% không đổi so với năm 2007. Nguyên nhân do doanh thu thuần trong năm 2008 giảm 16,97% so với năm 2007, đồng thời chi phí bán hàng cũng giảm 16,95% so với năm 2007.

 Nhìn chung chi phí bán hàng qua các năm cho thấy công ty đã rất cố gắng trong việc kỉêm soát chi phí, trong thời gian tới công ty cần tiếp tục duy trì tình hình này.

Chi phí quản lý

Dựa trên bảng 14: Bảng phân tích chi phí quản lý (trong Phụ lục bảng biểu).

Đồ thị 33: Đồ thị chi phí quản lý trên doanh thu thuần. 62,205,711,619 185,460,975,683 212,992,435,649 1,954,485,372 4,633,569,983 6,997,092,814 8,509,427,916 176,837,589,564 4.81% 3.29% 2.50% 3.14% 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2005 2006 2007 2008 ĐỒ NG 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% %

C HI PHÍ Q UẢN LÝ DO ANH NGHIỆP DO ANH THU THUẦN

C HI PHÍ Q UẢN LÝ / DO ANH THU THUẦN

Giai đoạn 2005-2006: Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng doanh thu thuần ở năm 2006 giảm 0,64% so với năm 2005. Nguyên nhân là do

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HAI THANH (Trang 51)