7. Cấu trúc của chuyên đề
2.5.2. Tỷ suất lợi nhuận giữ lại
Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 19: Đồ thị tỷ suất lợi nhuận giữ lại .
Tỷ số lợi nhuận giữ lại đánh giá mức độ công ty sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư. Qua biểu đồ ta thấy tỷ suất này có chiều hướng giảm dần qua các năm. Nếu như tỷ suất lợi nhuận giữ lại năm 2006 là 63,39%, nghĩa là cứ 100 đồng lợi nhuận sau thuế thì có 63,39 đồng lợi nhuận giữ lại, thì sang năm 2007 tỷ suất này là 43,06% tức đã giảm 20,33% so với năm 2006, và tiếp tục giảm xuống còn 21,5% ở năm 2008. Như vậy mức độ giữ lại lợi nhuận sau thuế để tích luỹ cho mục đích tái đầu tư của công ty không cao.
2.5.3. Tỷ suất tăng trƣởng bền vững
Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 20: Đồ thị tỷ suất tăng trưởng bền vững .
Tỷ số tăng trưởng bền vững đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích luỹ lợi nhuận. Trong giai đoạn 2005-2006, tỷ suất này tăng là 12% cho thấy triển vọng phát triển trong tương lai của công ty khá tốt vì trong 100 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ tạo ra được 12 đồng lợi nhuận giữ lại. Tuy nhiên đến năm 2007 và năm 2008 thì tỷ suất tăng trưởng bền vững có chiều hướng giảm dần (tỷ suất tăng trưởng bền vững của năm 2007 là 2% và của năm 2008 là 3%). Nguyên nhân do lợi nhuận giữ lại của năm 2007 đã giảm 85,13% so với năm 2006, đến năm 2008 tuy lợi nhuận giữ lại có tăng 128,63% so với năm 2007 nhưng tỷ suất tăng trưởng bền vững lại không tăng đáng kể.
2.5.4. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản
Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).
Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn công ty. Cụ thể trong năm 2006 tỷ số này cho biết cứ 100 đồng vốn đầu tư vào tài sản thì đem lại 5,91 đồng lợi nhuận, chứng tỏ năm 2006 công ty sử dụng tài sản có hiệu quả, nguyên nhân do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2006 cao và số vòng quay tổng tài sản nhanh, có hiệu quả.
Đến năm 2007 ta thấy tỷ số này giảm mạnh so với năm 2006, trong 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại cho doanh nghiệp 1,03 đồng lợi nhuận (giảm 4,88 đồng lợi nhuận so với năm 2006), nguyên nhân giảm mạnh là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong năm 2007 bị giảm mạnh.
Sang năm 2008 tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản là 4,58% tức tăng 3,55% so với năm 2007, điều này cho thấy tính tích cực trong công tác quản lý sử dụng tài sản ở năm 2008 có cải thiện so với năm 2007, cụ thể tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có tăng lên so với năm 2008 và số vòng quay tổng tài sản có hiệu quả hơn. Đó là tín hiệu tốt về tình hình kinh doanh của công ty.
Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty tăng dần, vì vậy công ty cần phát huy và nâng dần tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bằng cách đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường tốc độ luân chuyển vốn, đồng thời nâng tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu để đạt hiệu quả sử dụng vốn cao hơn nữa.
2.5.5. Tỷ suất sinh lời tài sản ngắn hạn
Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 22: Đồ thị tỷ suất sinh lời tài sản ngắn hạn .
4,908,982,976 1,075,012,765 4,922,444,848 44,456,185,868 58,995,819,960 61,266,799,143 11.04% 1.82% 8.03% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 2006 2007 2008 % ĐỒNG
Qua biểu đồ trên ta thấy: trong năm 2006, cứ 100 đồng TSNH bình quân tạo ra được 11,04 đồng lợi nhuận.
Năm 2007, tỷ suất sinh lời TSNH có chiều hướng giảm mạnh so với tỷ suất sinh lời TSNH của năm 2006, cứ 100 đồng vốn lưu động tạo ra được 1,82 đồng lợi nhuận, giảm 9,22 đồng so với năm 2006, nguyên nhân do TSNH trong năm 2007 tăng 32,71% so với năm 2006, và lợi nhuận trước thuế của năm 2007 lại giảm 78,11% so với năm 2006.
Năm 2008, tỷ suất này tăng lên rất nhanh so với năm 2007. Cụ thể cứ 100 đồng TSNH tạo ra 8,03 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân do trong năm 2008 tốc độ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng của TSNH so với năm 2007 (tốc độ tăng của lợi nhuận là 357,9%, tốc độ tăng của TSNH là 3,85%). Như vậy năm 2008 là năm mà công ty sử dụng TSNH hiệu quả nhất.
2.5.6. Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn
Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 23: Đồ thị tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn .
Năm 2006, cứ 100 đồng TSDH có thể tạo ra được 12,07 đồng lợi nhuận. Đến năm 2007 tỷ suất sinh lời TSDH giảm xuống so với năm 2006, cụ thể cứ 100 đồng TSDH thì tạo ra được 2,39 đồng lợi nhuận (tức giảm 10,31 đồng lợi nhuận). Tuy nhiên sang đến năm 2008 thì tỷ suất sinh lời TSDH đã tăng 8,28 đồng so với năm 2007, tức là trong 100 đồng TSDH mang lại 10,67 đồng lợi
nhuận. Điều này cho thấy năm 2008 công ty sử dụng TSDH hiệu quả hơn năm 2007. Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế tăng khá cao (tức tăng 357,9%)
2.5.7. Khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont
Dựa trên bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 24: Đồ thị hệ số quay vòng vốn và đòn cân nợ .
Đồ thị 25: Đồ thị tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
18.78% -7.72% 4.26% 14.24% -2.06% 2.90% 0.47% 2.64% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25%
NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% %
TỶ S Ố LỢ I NHUẬN / VỐ N C HỦ S Ở HỮU TỶ S UẤT LỢ I NHUẬN / DO ANH THU
Trong năm 2006 tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 18,78%, như vậy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra được 18,78 đồng lợi nhuận, so với năm 2005 thì đã tăng 26,5 đồng. Nguyên nhân là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2006 là 2,64% (tức tăng 4,7% so với năm 2005), số vòng quay vốn là 1,95 vòng (số vòng quay nhanh hơn năm 2005 là 1,08 vòng), đồng thời đòn cân nợ cũng giảm còn 3,63 lần (tức giảm 0,67 lần so với năm 2005). Như vậy năm 2006 là năm mà công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có hiệu quả nhất.
Nhưng đến năm 2007 thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm còn 4,26% so với năm 2006, cụ thể trong 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì chỉ tạo
1.74 1.88 1.95 0.87 2.82 4.82 4.3 3.63 0 0.5 1 1.5 2 2.5
NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
VÒ NG 0 1 2 3 4 5 6 LẦN HỆ S Ố Q UAY VÒ NG VỐ N ĐÒ N C ÂN NỢ
ra 4,26 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân giảm là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty giảm 2,17% so với năm 2006, hệ số quay vòng vốn lại giảm 0,07 vòng so với năm 2007 và tăng đòn cân nợ hơn 1,19 lần so với năm 2007.
Sang năm 2008 thì tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng hơn năm 2007, trong 100 đồng vốn chủ hữu tạo ra được 14,24 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân tăng lên này là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng cao nhất so với 3 năm (tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2008 là 2,9%, tăng 2,43% so với năm 2007), hệ số vòng quay vốn giảm 0,14 vòng so với năm 2007 và đồng thời đòn cân nợ cũng giảm 2 lần so với năm 2007.
2.6. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.6.1. Vòng quay hàng tồn kho 2.6.1. Vòng quay hàng tồn kho
Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu). Đồ thị 26: Đồ thị số vòng quay hàng tồn kho. 147,676,569,068 34,421,663,498 190,749,020,713 165,590,687,023 36,840,101,327 34,773,640,120 4.76 5.12 4.29 - 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 ĐỒ NG 3.8 4 4.2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 VÒ NG
GIÁ VỐ N HÀNG BÁN TRỊ GIÁ HÀNG TỒ N KHO BÌNH Q UÂN SỐ VÒ NG Q UAY HÀNG TỒ N KHO
Vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2006 là 4,76 vòng nên thời gian tồn kho là 76 ngày. Nếu liên hệ với tỷ số thanh toán nhanh, ta thấy rằng công ty đã đầu tư quá nhiều vào tồn kho trong năm 2006 nên tỷ số thanh toán nhanh giảm xuống khá thấp là 0,19 lần. Nguyên nhân do nguyên liệu, vật liệu tăng nhanh, công cụ dụng cụ và thành phẩm cũng tăng theo nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục đáp ứng nhu cầu sản xuất.
ngày, như vậy mỗi vòng quay giảm 6 ngày. Nguyên nhân do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân (tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 15,19% và tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân là 5,94%). Điều này chứng tỏ khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty tăng, xuất khẩu được sang các thị trường khó tính như: Nhật, Mỹ, khối EU và tạo dựng được hệ thống phân phối rộng rãi.
Trong năm 2008 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho có xu hướng giảm xuống còn 4,29 vòng, tức giảm 0,89 vòng và mỗi vòng quay hàng tồn kho tăng lên 14 ngày so với năm 2007. Nguyên nhân do trong năm 2008 giá vốn hàng bán giảm 22,58% so với năm 2007 và giá trị hàng tồn kho bình quân cũng giảm 6,56% so với năm 2007. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm nhưng trên thực tế do công ty đang mở rộng kinh doanh nên lượng hàng tồn kho của năm 2008 tăng, cụ thể là công cụ, dụng cụ tăng để sẵn sàng phục vụ sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và hàng hóa của công ty tồn ở các kho hàng, cửa hàng bán lẻ và hệ thống siêu thị đến thời điểm cuối năm ít chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm cao, đem lại lợi nhuận cho công ty.
2.6.2. Vòng quay khoản phải thu
Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 27: Đồ thị số vòng quay khoản phải thu.
185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 5,265,991,632 21,826,674,177 16,531,717,516 35.22 8.1 12.88 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 ĐỒ NG 0 5 10 15 20 25 30 35 40 VÒ NG
Nhìn chung công ty có vòng quay khoản phải thu có xu hướng giảm dần. Năm 2006, tốc độ luân chuyển khoản phải thu là 35,22 vòng, mỗi vòng là 10 ngày.
Đến năm 2007, tốc độ luân chuyển khoản phải thu tiếp tục giảm so với năm 2006, cụ thể từ 35,22 vòng trong năm 2006 xuống còn 12,88 vòng trong năm 2007 (giảm 22,34 vòng so với năm 2006), do tốc độ tăng của các khoản phải thu là 213,93% tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu là 14,84%.
Sang năm 2008 tốc độ luân chuyển khoản phải thu tiếp tục giảm 4,78 vòng so với năm 2007. Tốc độ luân chuyển giảm nghĩa là thời gian thu nợ ngày càng dài hơn, nguyên nhân do các khoản phải thu bình quân tăng 32,03% trong khi doanh thu trong năm 2008 lại giảm 16,97% nên tình hình thu hồi nợ trong giai đoạn 2007-2008 không tốt bằng năm 2006.
2.6.3. Vòng quay tài sản ngắn hạn
Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 28: Đồ thị số vòng quay tài sản ngắn hạn.
Số vòng quay TSNH của công ty năm 2007 là 3,61 vòng, mỗi vòng quay là 100 ngày. So với năm 2006, tốc độ luân chuyển TSNH giảm 0,56 vòng và tăng 14 ngày, nguyên nhân là do tố độ tăng của doanh thu thuần tăng chậm hơn tốc độ tăng của TSNH bình quân (doanh thu thuần tăng 14,84%, TSNH bình quân tăng 32,71% so với năm 2006). 185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 44,456,185,868 58,995,819,960 61,266,799,143 4.17 3.61 2.89 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 VÒNG ĐỒNG
Đến năm 2008, số vòng quay TSNH của công ty tiếp tục giảm xuống, số vòng quay TSNH là 2,89 vòng (tức giảm 0,72 vòng và tăng 25 ngày so với năm 2007). Nguyên nhân là do doanh thu thuần trong năm 2008 giảm 16,97% và TSNH tăng 3,85%. Tốc độ luân chuyển TSNH giảm có nghĩa là thời gian cho một vòng quay vốn tăng lên, và hiệu quả sử dụng giảm xuống. Từ đây ta thấy số vốn trong năm 2007 bị lãng phí là 8.283.039.164 đồng, sang năm 2008 số vốn mà công ty bị lãng phí là 12.280.388.164 đồng, ta thấy rằng tỷ lệ sinh lời TSNH trong năm 2008 là 8,03%, như vậy tăng so với năm 2007, nên việc kinh doanh của công ty tuy chưa tiết kiệm được vốn nhưng đang hoạt động có hiệu quả.
2.6.4. Vòng quay tài sản dài hạn
Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu).
Đồ thị 29: Đồ thị số vòng quay tài sản dài hạn.
TSDH là bộ phận tư liệu sản xuất chủ yếu và là cơ sở vật chất thiết yếu của doanh nghiệp, do vậy tốc độ luân chuyển TSDH thể hiện khả năng thu hồi vốn đầu tư vào TSDH.
Từ đồ thị ta thấy trong giai đoạn 2006-2007 số vòng quay TSDH có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2007, số vòng quay TSDH là 4,73 vòng, mỗi vòng là 76 ngày, nếu so với năm 2006 thì số vòng quay của năm 2007 đã giảm 0,07 vòng và tăng lên 1 ngày.
Sang năm 2008, số vòng quay TSDH tiếp tục giảm 0,9 vòng so với năm 2007, số ngày của vòng quay cũng tăng thêm 18 ngày so với năm 2007.
185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 38,645,589,727 45,038,365,574 46,127,363,155 4.8 4.73 3.83 0 1 2 3 4 5 6 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 VÒNG ĐỒNG
Nhìn chung số vòng quay TSDH của công ty có xu hướng ngày càng giảm dần, nguyên nhân là do trong năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu thuần là 14,84% và tăng chậm hơn tốc độ tăng của TSDH là 16,54%, sang năm 2008 doanh thu thuần lại giảm 16,97% trong khi TSDH lại tăng thêm 2,4% so với năm 2007. Như vậy khả năng thu hồi TSDH của công ty còn chậm, khó có điều kiện tích lũy, do đó trong các năm tới công ty cần nâng cao khả năng tích lũy để tái đầu tư vào TSDH để đảm bảo cải thiện cơ sở vật chất.
2.6.5. Vòng quay tổng tài sản
Dựa trên bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (trong Phụ lục bảng biểu). Đồ thị 30: Đồ thị số vòng quay tổng tài sản. 185,460,975,683 212,992,435,649 176,837,589,564 83,101,775,595 107,394,162,298 104,034,185,534 1.65 2.05 2.23 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 2006 2007 2008 ĐỒ NG 0 0.5 1 1.5 2 2.5 VÒ NG
DO ANH THU GIÁ TRỊ TỔ NG TÀI S ẢN BÌNH Q UÂN S Ố VÒ NG Q UAY TỔ NG TÀI S ẢN
Với những phân tích chi tiết từng phần vốn trên giúp ta có cái nhìn chi tiết và cụ thể khả năng luân chuyển tổng tài sản của công ty. Tuy nhiên để có cái nhìn tổng quát hơn ta cần xem xét tình hình sử dụng tổng tài sản của công ty.
Dựa vào đồ thị ta thấy trong năm 2007, số vòng quay tổng tài sản là 2,05 vòng, mỗi vòng là 176 ngày. Nếu so với năm 2006 thì tốc độ luân chuyển tổng tài sản đã giảm 0,18 vòng và tăng thêm 15 ngày. Sang năm 2008, tốc độ luân chuyển tổng tài sản tiếp tục giảm xuống so với năm 2007, cụ thể là năm 2008 có vòng quay tổng tài sản là 1,65 vòng tức giảm 0,4 vòng, đồng thời tăng thêm 42