ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Quân đội (MB) (Trang 73)

- Ở Trung Quốc: Hệ thống NHTM nước này có tổng dư nợ cho vay

5. KHÓI ĐẦU TƯCÁC ỦY BAN CAO CẤP

2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘ

NHNN, chủ động có các biện pháp xử lý phù hợp.

Ta thấy, qua các năm, cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng, số trích lập dự phòng cũng tăng đảm bảo cho ngân hàng chủ động trong xử lý các khoản nợ xấu bằng dự phòng. Năm 2010, với số dư đầu năm là 447.182 triệu, MB đã chủ động trích lập thêm 290.832 triệu đồng trong năm nhằm thực hiện quy định của NHNN và đảm bảo chủ động trong sử dụng dự phòng. Số dự phòng sử dụng để xử lý rủi ro trong năm là 89.542 triệu đồng.

Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, định hướng chung của MB trong xử lý nợ xấu là thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể. Chủ trương của MB là thực hiện thương lượng, phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu để quá trình triển khai được nhanh chóng và ít tốn thời gian. Đối với các khách hàng có thái độ thiếu hợp tác, chây ỳ thoái thác trách nhiệm trả nợ, thì kiên quyết thực hiện các biện pháp pháp lý, khởi kiện ra tòa để tăng cường khả năng thu hồi nợ.

Công tác quản lý nợ và khai thác tài sản( AMC): Hoạt động xử lý, thu hồi nợ của công ty đã thu hồi được 34.342 tỷ đồng nợ xấu cho Ngân hàng. Trong năm, công ty đã thiết kế, xây dựng, cải tạo và nâng cấp 40 điểm giao dịch, 30 máy ATM phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đồng thời, Công ty tập trung vào tiếp nhận và tổ chức khai thác các tòa nhà và tiếp tục triển khai bán các tài sản đảm bảo nợ vay, triển khai các dự án của Ngân hàng thực hiện theo kế hoạch đề ra.

2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘI TMCP QUÂN ĐỘI

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Quân đội (MB) (Trang 73)