Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất qua chu trình sinh địa hoá.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung chương III hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường (thuộc phần VII sinh thái học SGK sinh học 12 ban cơ bản) xây dựng hệ thống hình ảnh phục vụ các bài giảng trong chương (Trang 54 - 56)

hoá.

(1) (2)

- GV yêu cầu HS: Quan sát H44.1 SGK – T195 cho biết:

+ Chu trình trao đổi chất trong tự nhiên gồm mấy vòng.

- HS: Gồm hai vòng

+ Vòng ngoài: Chu trình sinh địa hoá. + Vòng trong: Trao đổi chất trong

I. Trao đổi chất của chu trình sinh địa hoá

quần xã.

- GV hỏi: Trao đổi vật chất giữa quần xã và môi trường vô sinh được thực hiện qua mấy quá trình? Đó là quá trình nào?

- HS:

- GV: Chu trình sinh địa hoá là chu trình gì?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời.

- GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGK: Theo chiều mũi tên trong sơ đồ H44.1, giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hoá.

- HS: Quan sát hình và trả lời.

- GV: Nhận xét và giới thiệu chu trình sinh địa hoá của các nguyên tố có trong cơ thể sinh vật.

- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.

- Trong chu trình sinh địa hoá:

+ Sự trao đổi không ngừng của các chất và các nguyên tố hoá học giữa quần xã sinh vật với môi trường. + Các chất dinh dưỡng trong cơ thể sinh vật luôn được đổi mới thông qua chuỗi thức ăn.

+ Vật chất được sử dụng lặp đi, lặp lại.

+ Vi sinh vật hoại sinh là cầu nối giữa quần xã sinh vật với môi trường, với tư cách vừa là kết thúc chu trình vật chất, vừa là kẻ mở đầu cho chu trình mới.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung chương III hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường (thuộc phần VII sinh thái học SGK sinh học 12 ban cơ bản) xây dựng hệ thống hình ảnh phục vụ các bài giảng trong chương (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)