HẢI SẢN KHAI THÁC TẠI KHÁNH HÒA
Trong nông nghiệp, trồng trọt thì thuốc BVTV nói chung và thuốc trừ sâu gốc clo nói riêng có vai trò quan trọng trong việc giữ vững năng suất, đảm bảo an ninh lương thực. Song thuốc trừ sâu cũng dễ dẫn đến hậu quả tai hại làm ảnh hưởng xấu môi trường. Với tính chất khó phân hủy trong nước, tồn tại lâu trong môi trường sống, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Một số thuốc trừ sâu còn có khả năng tích lũy trong môi trường sống sinh vật, gây hiện tượng trúng độc mãn tính hoặc tích lũy sinh học (khuếch đại sinh học) trong chuỗi thức ăn tự nhiên. Nhiều thuốc trừ sâu gốc clo hay các sản phẩm trung gian của chúng có thể được tích lũy trong mô mỡ. Hậu quả của việc tiêu mỡ sẽ giải phóng chất độc trong cơ thể, gây tình trạng ngộ độc.
Dựa vào kết quả đánh giá mức độ nhiễm thuốc trừ sâu gốc clo trên 5 loài hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác, kết hợp với việc tham khảo tài liệu về các phương pháp đánh bắt, hoạt động cung ứng hải sản khai thác tại Khánh Hòa. Nguyên nhân nhiễm thuốc trừ sâu trên hải sản khai thác do 3 nguyên nhân chính:
- Môi trường - Con người - Công tác quản lý
Hình 3.9. Sơ đồ khung xương cá minh họa các nguyên nhân dẫn đến hải sản khai thác bị nhiễm thuốc trừ sâu gốc clo
MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI
HẢI SẢN KHAI THÁC TẠI KHÁNH HÒA NHIỄM THUỐC TRỪ SÂU GỐC CLO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỒN DƯ THUỐC TRỪ SÂU GỐC CLO TRONG
ĐẤT
Sự khó phân hủy của thuốc trừ sâu
gốc clo
NHẬN THỨC KÉM
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÒN NHIỀU BẤT CẬP
Thiếu nhân sự KIỂM TRA, GIÁM SÁT
KHÔNG HIỆU QUẢ Tần suất thấp
Thiếu sự liên kết giữa các ban, ngành liên quan THIẾU KINH PHÍ
CHẾ TÀI CHƯA ĐỦ MẠNH
Trình độ văn hóa thấp
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CHƯA HIỆU QUẢ