Chính sách hội tụ ngàn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế (Trang 105 - 111)

Chương 6 HỘI TỤ NGÀN HỞ VIỆT NAM

6.2. Chính sách hội tụ ngàn hở Việt Nam

6.2.1. Các nhân tố chính sách tác động đến hội tụ ngành ở Việt Nam

Liên quan đến chính sách hội tụ ngành một cách chính thức, Việt Nam đã cĩ các chính sách sau đây:

– Chương trình đồng bộ phát triển và nâng cấp cụm ngành và chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh: điện tử và cơng nghệ thơng tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nơng nghiệp, du lịch và dịch vụ liên quan.140

– Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để phát triển các cụm liên kết ngành trong chuỗi giá trị khu vực nơng nghiệp nơng thơn được cơng bố trong một tài liệu dài 7 trang bao gồm cả quyết định phê duyệt đề án.141

– Khung theo dõi đánh giá và tình hình thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015.142 Trong khung này cĩ nội dung về hình thành cụm liên kết, cụm ngành cơng nghiệp.

140 Quyết định số 32/QĐ­TTg ngày 13/01/2015. 141 Quyết định số 644/QĐ­TTg ngày 05/5/2014. 142 Quyết định số 1241/QĐ­BKHĐT ngày 10/9/2013.

– Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.143 Chiến lược này yêu cầu: “xây dựng cơ chế và chính sách ưu đãi cho khu, cụm cơng nghiệp chuyên sâu và khu, cụm cơng nghiệp hỗ trợ… ban hành chính sách khuyến khích các cụm liên kết ngành (cluster) theo các lĩnh vực cơng nghiệp cĩ lợi thế”. Tuy nhiên, kể cả khi đề cập đến các ngành cơng nghiệp ưu tiên, chiến lược này cũng khơng quy định cụ thể các địa bàn tập trung chuyên ngành, các khu hội tụ ngành.

Ngồi ra, Chính phủ đã cĩ kế hoạch xây dựng Chiến lược phát triển các cụm liên kết ngành ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Tuy nhiên, việc trình đề án về chiến lược này lên Thủ tướng Chính phủ đã bị trì hỗn.144

Như ở phần cơ sở lý luận đã trình bày và phần kinh nghiệm quốc tế cũng cĩ một số minh họa thực tiễn, chính sách hội tụ ngành cĩ thể xem là sự giao thoa của các chính sách cơng nghiệp, chính sách phát triển vùng và chính sách khoa học cơng nghệ. Nếu xem xét từ gĩc độ này, ta thấy chính sách cơng nghiệp của Việt Nam thể hiện ở các kế hoạch sau đâỵ

Chính sách cơng nghiệp gồm cĩ:

– Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.145 Quy hoạch này đề ra định hướng phát triển chung cho tồn ngành cơng nghiệp cũng như cho

143 Quyết định số 879/QĐ­TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ. 144 Xem Cơng văn số 10848/VPCP­KTN ngày 24/12/2013 của Văn phịng Chính phủ.

từng ngành trong 10 ngành cùng với cơng nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, chỉ khi đề cập đến cơng nghiệp hỗ trợ trong ngành cơ khí, quy hoạch này mới cĩ yêu cầu về địa bàn cụ thể ưu tiên phát triển ngành: "xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp hỗ trợ cơ khí tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Phong, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh và Đà Nẵng".

– Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020.146 Quy hoạch này yêu cầu: "Khuyến khích việc bố trí các dự án sản xuất, lắp ráp ơ tơ và sản xuất phụ tùng tại ba vùng kinh tế trọng điểm và các địa bàn lân cận nhằm tận dụng các lợi thế sẵn cĩ, gồm: miền Bắc: các tỉnh, thành phố trong và giáp ranh khu vực Tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh; miền Trung: các tỉnh từ Thanh Hố đến Khánh Hồ; miền Nam: các tỉnh, thành phố trong và giáp ranh khu vực Tứ giác tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Bà Rịa – Vũng Tàu – Đồng Nai –Bình Dương; thành phố Cần Thơ".

– Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp xe máy Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015, cĩ xét đến năm 2020.147 Kế hoạch này cĩ yêu cầu: "Đầu tư xây dựng một đến hai khu cơng nghiệp hỗ trợ tập trung ở hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam nhằm tăng cường thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ. Bên cạnh đĩ, khuyến khích đầu tư các cơ sở sản xuất hỗ trợ tại các khu vực gần các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy hiện cĩ."

146 Quyết định số 177/2004/QĐ­TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ.

147 Quyết định số 002 /2007/QĐ­BCT ngày 29/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Cơng Thương.

– Quy hoạch phát triển cơng nghiệp sản xuất máy động lực và máy nơng nghiệp giai đoạn 2006 – 2015, cĩ xét đến năm 2020.148 Kế hoạch này khơng đề cập đến phân bố địa lý của ngành.

– Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da – giày đến năm 2010.149 Kế hoạch này cĩ một phụ lục về quy hoạch theo vùng lãnh thổ, nhưng lại cĩ vùng rộng là đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng sơng Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung từ Thừa Thiên – Huế đến tận Khánh Hịạ

– Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp dệt – may đến năm 2010.150 Kế hoạch này cĩ quy định bố trí cơ sở sản xuất, nhưng theo vùng lãnh thổ rộng là vùng Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long, vùng Đồng bằng Sơng Hồng, vùng duyên hải miền Trung. – Chiến lược phát triển ngành Cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.151 Chiến lược này quy định: Xây dựng các trung tâm thời trang, các đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, các Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu và thương mại tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn. Đồng thời, Chiến lược yêu cầu các khu, cụm cơng nghiệp chuyên

148 Quyết định số 02/2008/QĐ­BCT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Cơng Thương.

149 Quyết định số 36/2007/QĐ­BCN ngày 06/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp.

150 Quyết định số 161/1998/QĐ­TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

151 Quyết định số 36/2008/QĐ­TTg ngày 10/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ.

ngành dệt may, các vùng chuyên canh bơng, nhưng khơng quy định vị trí cụ thể.

– Quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.152 Kế hoạch này quy định tương đối cụ thể khu hội tụ của các ngành dệt – may, da – giày, ơ tơ, cơ khí chế tạo tại Mục 4 Điều 1. Riêng đối với ngành điện tử – tin học khơng thấy quy định về địa bàn sản xuất.

– Chiến lược phát triển các ngành cơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao đến năm 2020.153 Chiến lược này khơng cĩ quy định nào về địa bàn tập trung phát triển của từng phân ngành cơng nghệ caọ

– Chiến lược tổng thể ngành thuốc lá Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020.154 Chiến lược này khơng cĩ quy định nào về địa bàn tập trung phát triển của ngành.

– Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hĩa chất Việt Nam đến năm 2020 cĩ tính đến năm 2030.155 Chiến lược này khơng quy định sẽ tập trung sản xuất ngành hĩa chất ở đâu mà chỉ liệt kê các dự án sẽ phát triển ở các địa phương, khơng cho thấy cĩ độ tập trung về mặt địa lý.

152 Quyết định số 34/2007/QĐ­BCN ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp.

153 Quyết định số 53/2008/QĐ­BCT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Cơng Thương.

154 Quyết định số 88/2007/QĐ­TTg ngày 13/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

155 Quyết định số 1621/2013/QĐ­TTg ngày 18/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Chính sách phát triển vùng gồm cĩ:

– Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành cơng nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn năm 2020. Ban hành năm 2006 kèm theo 73/2006/QĐ–TTg. Kế hoạch này chỉ đề cập đến vùng rộng (chia cả nước thành 7 vùng) chứ khơng đề cập đến vùng cĩ bán kính 50 km phù hợp với chế độ cung ứng just–in–timẹ Thêm vào đĩ, việc phân vùng theo ngành khơng rõ, nhiều ngành cĩ ở đồng thời nhiều vùng, cĩ vùng đồng thời quá nhiều ngành.

– Quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.156 Quy hoạch này khơng quy định ngành kinh tế gắn với khu cơng nghiệp, mà chỉ yêu cầu chung chung: "Cĩ các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành cơng nghiệp trong các khu cơng nghiệp đã và đang xây dựng theo hướng hiện đại hĩa phù hợp với tính chất và đặc thù của các địa bàn lãnh thổ… Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế – xã hội; quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương". – Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bằng sơng Hồng; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đơng Nam Bộ; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996 – 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 và một số quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội một số tiểu vùng khác. Các quy hoạch này chỉ đề cập đến ngành ưu tiên của tồn vùng, khơng đề cập đến bất kỳ địa bàn tỉnh, thành, quận, huyện tập trung sản xuất chuyên ngành nàọ

Một số quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành ở Việt Nam ban hành thời gian gần đây đã cĩ những nét của chính sách hội tụ ngành khi đề cập đến phát triển một số ngành cụ thể đã quy định phát triển ngành đĩ ở địa điểm nào hay khu cơng nghiệp nào trong tỉnh. Tiêu biểu là quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

Hầu hết các quy hoạch trên đều cĩ giải pháp về khoa học–cơng nghệ, song đều đề cập ở mức sơ lược.

6.2.2. Đánh giá chính sách thúc đẩy hội tụ ngành ở Việt Nam

Theo lưu đồ Kuchiki đã đề cập ở phần cơ sở lý luận và làm sáng tỏ thêm ở phần về kinh nghiệm quốc tế, chính sách phát triển cụm liên kết ngành của một nước đang phát triển nên theo những bước tuần tự. Trước tiên, nước đĩ cần phát triển mạng lưới các khu cơng nghiệp và khu chế xuất (nếu hướng tới xuất khẩu). Tiếp theo, nước đĩ cần nâng cao năng lực của mình. Năng lực ở đây gồm cơ sở hạ tầng cứng (giao thơng, thơng tin liên lạc, điện, nước), cơ sở hạ tầng mềm (luật pháp, bộ máy hành chính nhất là các cơ quan cấp phép và kiểm tra, nguồn nhân lực cả phổ thơng lẫn cĩ kỹ năng, các điều kiện sống cho doanh nhân nước ngồi và gia đình họ). Bước thứ ba, thu hút FDI của các cơng ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới bao gồm các brand firm, các OEM và ODM firm. Cuối cùng thu hút các cơng ty gia cơng, các nhà thầu phụ và các cơng ty liên kết khác của nước ngồi và trong nước

vào để tham gia vào chuỗi giá trị/mạng sản xuất do các cơng ty xuyên quốc gia lớn dẫn đầụ

Cĩ thể thấy, Việt Nam đã cĩ bước thứ nhất khá tốt. Tính tới thời điểm cuối năm 2014, cả nước đã cĩ 212 khu cơng nghiệp đang hoạt động và 81 khu đang xây dựng cơ bản.157

Một số lượng lớn các khu cơng nghiệp của Việt Nam tập trung ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (nhất là vùng Hà Nội và xung quanh) và vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ. Các tỉnh, thành cĩ nhiều khu cơng nghiệp đang hoạt động nhất là Đồng Nai (31 khu), Bình Dương (28 khu), Long An (23 khu), thành phố Hồ Chí Minh (18 khu), Bắc Ninh (13 khu), Bà Rịa – Vũng Tàu (12 khu). Đã thấy hình thành "những hành lang khu cơng nghiệp", đĩ là dọc quốc lộ 1A, 2A, 5, 10, 13, 14, 18A, 22, 51A,…

Việc cĩ nhiều khu cơng nghiệp, khơng quan trọng diện tích mỗi khu lớn hay bé, gần nhau ở các vùng đơ thị lớn và dọc các quốc lộ quan trọng là một cơ sở tốt cho xúc tiến chính sách hội tụ ngành.

Tuy nhiên, điểm hạn chế trong phát triển khu kinh tế và khu cơng nghiệp ở Việt Nam là rất ít khu cơng nghiệp chuyên ngành. Bên cạnh đĩ, việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp ở các tỉnh, thành đều khơng theo Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành cơng nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn năm 2020 ban hành năm 2006 kèm theo quyết định số 73/2006/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ, cũng khơng theo kế hoạch, quy hoạch phát triển của tỉnh. Nghiên cứu thực nghiệm của Howard & Newman & Thijssen (2013) cho thấy mặc dù các doanh nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam cĩ hội tụ,

nhưng hiện tại khu cơng nghiệp lại khơng phải là nhân tố thúc đẩy hội tụ nàỵ

Về bước thứ hai, trước tiên hãy xem xét cơ sở hạ tầng cứng. Cơ sở hạ tầng giao thơng của Việt Nam được đầu tư ồ ạt trong thời gian gần đâỵ Nghiên cứu của JETRO (2008) cho thấy Việt Nam đã cĩ những bước tiến lớn về cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ. Mặc dù vẫn cịn những lời ca thán về tình trạng giao thơng tồi tệ, nhưng đĩ thường là ở nội đơ các thành phố lớn hoặc miền núị

Dù sao, so với các nước láng giềng gần là Thái Lan hay Trung Quốc, cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ của Việt Nam vẫn cịn tụt hậu xạ Trong khi hầu hết quốc lộ của Việt Nam là hai làn xe, thì quốc lộ tiêu chuẩn của Thái Lan đang là bốn làn xẹ Nút tắc khác của Việt Nam là thiếu cảng nước sâu với vị trí địa lý hợp lý, thiếu cảng hàng khơng đủ năng lực phục vụ vận tải hàng hĩa, thiếu các cảng nội địa (ICD). Cơ sở hạ tầng thơng tin liên lạc của Việt Nam được đánh giá cao ở ASEAN, chỉ kém Singapore và Malaysiạ Tuy nhiên, mất điện nhiều và điện áp khơng ổn định là trở ngại ở Việt Nam. Thêm vào đĩ là khơng phải khu cơng nghiệp nào cũng cĩ máy phát điện dự phịng. Nước sạch cho sản xuất khơng đạt chuẩn quốc tế cũng là một trở ngại nữạ Đánh giá chung của JETRO về cơ sở hạ tầng cứng của Việt Nam là chưa đủ để phát triển các cụm liên kết ngành (khảo sát bằng phỏng vấn chuyên gia của Kuchiki và Gokan ở Hà Nội năm 2008158).

Việt Nam thiếu lao động lành nghề và tiền cơng thực tế phải trả cho lao động Việt Nam cao hơn so với các nước khác khi xét cùng ở một

158 Kuchiki (2008).

mức kỹ năng lao động và trình độ tay nghề. Các thể chế phục vụ cho doanh nghiệp (pháp luật, quy định) chưa phát triển đầy đủ.

Nghiên cứu thực nghiệm của Howard và đồng nghiệp cho thấy, các nguồn lao động cĩ kỹ năng là một nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp cơng nghệ cao hội tụ. Lý do là các doanh nghiệp này đều tìm đến địa phương cĩ nhiều lao động tay nghề cao để tranh lấy lực lượng lao động đĩ. Điều này hàm ý, nơi nào thiếu lao động cĩ kỹ năng thì nơi đĩ khĩ hình thành khu hội tụ ngành cơng nghệ cao hơn.

Trái lại, việc theo đuổi lao động khơng cĩ kỹ năng, cũng theo nghiên cứu nĩi trên, khiến cho doanh nghiệp cơng nghệ thấp ít hội tụ hơn. Điều này hàm ý lao động khơng cĩ kỹ năng ở Việt Nam nhiều và phổ biến khắp các địa phương. Nĩ cịn hàm ý rằng di chuyển lao động

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế (Trang 105 - 111)