Chương 3 VỀ CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH
3.3. Một số mơ hình phát triển khu hội tụ ngành
Nhiều nghiên cứu cho rằng cĩ bốn kiểu khu hội tụ ngành, đĩ là: (a) Kiểu Marshall, hay cịn gọi là kiểu Ý. Đây là khu hội tụ ngành của các doanh nghiệp nhỏ và vừạ Kiểu này thấy rõ ở Ý.
(b) Kiểu trục và nan hoạ Đây là khu hội tụ ngành của doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn. Ví dụ, Nagoya là một khu hội tụ ngành chế tạo ơ tơ, tại đĩ Toyota là doanh nghiệp dẫn đầụ Xung quanh nĩ cĩ một vài doanh nghiệp lớn ở tầng cung ứng thứ nhất và hàng loạt doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các tầng cung ứng tiếp theọ
(c) Kiểu tập hợp vệ tinh. Đây là khu hội tụ ngành của các doanh nghiệp hỗ trợ. Kiểu này hay thấy trong trường hợp ngành dệt – may mà người đứng đầu mạng sản xuất là các global buyer ở các nước tiên tiến, cịn các doanh nghiệp sản xuất thực sự là các doanh nghiệp khác, thường ở các nước đang phát triển.
(d) Kiểu Nhà nước là địn bẩỵ Đây là khu hội tụ ngành mà chính quyền chủ trì việc thành lập, lựa chọn những thành viên đầu tiên cho khụ
3.3.1. Tiếp cận từ gĩc độ mục đích của chính sách
Tiếp cận từ gĩc độ mục đích của chính sách, Boekholt và Thuriaux (1999) phân chính sách thúc đẩy hội tụ ngành thành bốn mơ hình. Thứ nhất, mơ hình lợi thế quốc gia. Chính sách thúc đẩy hội tụ ngành sẽ tập trung vào hỗ trợ các cụm liên kết ngành của một số ngành nhất định cĩ ý nghĩa sống cịn đối với quốc gia bằng cách tạo ra những điều kiện mang tính khung khổ mới nhất để cho doanh nghiệp trong cụm và cả cụm nâng cấp, như khung khổ pháp lý, kết cấu hạ tầng cơng trình, giáo dục, xây dựng bản đồ cụm liên kết ngành39,... Mơ hình này sẽ tạo ra những khu hội tụ ngành kiểu trục và nan hoa và/hoặc kiểu nhà nước làm địn bẩỵ
Thứ hai, mơ hình mạng lưới doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính sách thúc đẩy hội tụ ngành sẽ thúc đẩy đổi mới – sáng tạo và học hỏi ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng cách tạo thuận lợi cho mạng lưới liên kết các doanh nghiệp hình thành và phát triển. Cĩ một số loại mạng khác nhau, đĩ là: (a) các chương trình mang tính chất mạng lưới để các doanh nghiệp chia sẻ và nâng cấp các nguồn lực; (b) mạng kiểu chuỗi cung ứng, ở đĩ các nhà cung ứng liên kết với nhau và liên kết với các nhà thầu; (c) mạng chiều ngang, ở đĩ các doanh nghiệp tương tự nhau sẽ liên kết với nhau để triển khai một số hoạt động chung như marketing chung, mua chung đối với khách hàng và nhà cung ứng, nghiên cứu khoa học chung, logistics chung, chia sẻ thơng tin về bí quyết và cơng nghệ. Mơ hình này tạo ra những khu hội tụ ngành kiểu Marshall.
39 Xây dựng bản đồ cụm liên kết ngành (cluster mapping) là cơng tác tìm hiểu và xác định các chủ thể và mối liên hệ giữa các chủ thể trong một cụm liên kết ngành nhằm mục đích hiểu rõ đối tượng hỗ trợ phát triển cụm liên kết ngành này là gì.
Thứ ba, mơ hình phát triển cụm liên kết ngành địa phương. Chính sách thúc đẩy hội tụ ngành sẽ tập trung vào các biện pháp để củng cố các cụm liên kết ngành trong địa bàn địa phương, làm tăng tính hấp dẫn và tăng bản sắc của địa phương. Mơ hình này cĩ thể tạo ra nhiều kiểu khu hội tụ ngành.
Thứ tư, mơ hình quan hệ doanh nghiệp và tổ chức khoa học trong chính sách cụm liên kết ngành. Chính sách thúc đẩy hội tụ ngành sẽ tập trung, hồn thiện và khuyến khích sử dụng tri thức trong cụm và trong các mạng lưới để thúc đẩy những cơng nghệ mới đang nổi lên. Mơ hình này cũng thường tạo ra nhiều kiểu khu hội tụ ngành.
3.3.2. Mơ hình bottom–up và mơ hình top–down
Theo cách tiếp cận bottom–up, khi thúc đẩy các khu hội tụ ngành phát triển, chính quyền sẽ chú trọng phát huy các chức năng năng động của thị trường, bản thân sẽ tập trung vào việc giảm thiểu các bất hồn hảo của thị trường. Sáng kiến hình thành khu hội tụ ngành thường là sáng kiến của khu vực tư nhân (của thị trường); cịn chính quyền sẽ cĩ vai trị là ủng hộ sáng kiến đĩ bằng cách làm mơi giới, làm xúc tác. Trong trường hợp này, thường sẽ ít khi cĩ chính sách hội tụ ngành của quốc gia, mà thường là các chính sách của chính quyền địa phương. Mỹ và một số ít nước châu Âu chuộng cách tiếp cận bottom–up đối với chính sách hội tụ ngành hơn.
Nhiều nước châu Âu khác và nhiều nước châu Á lại chuộng cách tiếp cận top – down đối với chính sách hội tụ ngành. Theo cách này, chính quyền trung ương tham vấn ý kiến của các tổ chức từ cả chính quyền lẫn thị trường rồi đặt ra các mục tiêu quốc gia và kế hoạch tương lai để phát triển các khu hội tụ ngành. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, cách tiếp cận này đối với chính sách hội tụ ngành khơng cĩ nghĩa là Nhà nước sẽ làm thay vai trị của thị trường. Thị trường sẽ trở nên nổi bật hơn, đồng thời sự can dự của Nhà nước sẽ giảm đi, khi các khu hội tụ ngành đến giai đoạn tự phát triển độc lập được.
3.3.3. Mơ hình động của Michael Porter
Michael Porter là người đã làm cho khái niệm cụm liên kết ngành trở nên phổ biến. Ơng cũng là người đề xuất việc sử dụng chính sách cụm liên kết ngành như một cách làm chính sách phát triển kinh tế mớị Theo Porter, muốn phát triển được một cụm liên kết ngành thì cần đáp ứng bốn điều kiện sau đâỵ
– Nhu cầu: Sự tập trung sản xuất đi kèm với tập trung dân cư dẫn tới lượng cầu lớn, nhu cầu đa dạng và phức tạp. Việc đáp ứng nhu cầu lớn và đa dạng địi hỏi doanh nghiệp phải liên tục đổi mới – sáng tạọ Cũng nhờ đĩ, doanh nghiệp nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình ở phạm vi địa lý rộng hơn (tồn quốc, tồn cầu).
– Yếu tố sản xuất (đầu vào): Đĩ là sự sẵn cĩ lao động chuyên mơn cao, cơ sở hạ tầng phù hợp với ngành, các thể chế giáo dục và đào tạo (gồm cả dạy nghề) phù hợp với ngành.
– Các ngành hỗ trợ và ngành cĩ liên quan: Trong cụm liên kết cĩ nhiều nhà cung ứng hàng hĩa trung gian và dịch vụ hỗ trợ sản xuất hơn. Sự hợp tác giữa nhà sản xuất với nhà cung ứng dẫn tới sự trao đổi thơng tin giúp cho khả năng đổi mới – sáng tạo được bồi dưỡng. – Chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh: Sức ép cạnh tranh dữ dội xuất hiện từ sự tập trung đơng doanh nghiệp trong phạm vi giới hạn địi hỏi doanh nghiệp phải nâng cấp chiến lược kinh doanh của mình.
Rõ ràng, mơ hình của Porter hướng tới việc xây dựng một cụm liên kết ngành thực sự – dạng bậc cao của khu vực hội tụ ngành. Tuy nhiên, nếu xây dựng chính sách hội tụ ngành chung cho quốc gia, hay cho một khu vực rộng cĩ thể cĩ vài khu hội tụ ngành trong đĩ thì mơ hình kim cương của Porter khơng giúp được gì.
3.3.4. Mơ hình lưu đồ của Kuchiki Akifumi
Kuchiki Akifumi, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Đơng Á (IDE– JETRO) của Nhật Bản, cho rằng bốn điều kiện để thành lập một cụm liên kết ngành mà Michael Porter đề cập khĩ cĩ thể cĩ cùng lúc.
Mặt khác, để xây dựng chính sách hội tụ ngành cho một ngành cĩ nhiều khu hoặc chính sách hội tụ ngành cho quốc gia hay vùng lớn, cần cĩ một cách tiếp cận khác. Vì vậy, Kuchiki đề xuất mơ hình phát triển khu vực hội tụ ngành khác, theo đĩ các điều kiện để cĩ cụm liên kết ngành từng bước được đáp ứng.
Tiền đề, hay điều kiện cĩ sẵn để phát triển cụm liên kết ngành là nhu cầu của thị trường. Nhu cầu của thị trường bao gồm nhu cầu nội vùng, nội quốc gia, nhu cầu ở nước ngồi (xuất khẩu).
Bước tiếp theo là đáp ứng điều kiện về yếu tố sản xuất. Cách đáp ứng là phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu kinh tế tự do,... (gọi chung là khu cơng nghiệp). Nhu cầu thị trường là tiền đề để phát triển khu cơng nghiệp thành cơng. Đến khi phát triển được khu cơng nghiệp rồi thì các yếu tố sản xuất như lao động, đầu vào trung gian,... sẽ trở nên sẵn cĩ cho doanh nghiệp.
Cĩ khu cơng nghiệp rồi nhưng vẫn khơng dễ phát triển được cơng nghiệp hỗ trợ và các doanh nghiệp liên kết. Kuchiki cho rằng muốn đáp ứng được điều kiện thứ ba để phát triển cụm liên kết ngành, thì phải nhờ đến các cơng ty xuyên quốc gia, mà trước hết là các cơng ty cĩ lượng sản xuất đủ lớn để sẵn sàng tản quyền theo chiều dọc (hay thuê ngồi) cho các cơng ty khác (bao gồm cả cơng ty xuyên quốc gia khác và cơng ty nội địa). Kuchiki gọi các cơng ty xuyên quốc gia lớn này là các cơng ty địn bẩy (anchor firm). Sự gần gũi về mặt địa lý do khu cơng nghiệp đem lại là một yếu tố làm cho các anchor firm sẵn sàng tản quyền theo chiều dọc vì họ vẫn cĩ khả năng theo dõi và kiểm sốt. Tuy nhiên, chỉ mình khu cơng nghiệp thơi thì chưa đủ để hấp dẫn các cơng ty xuyên quốc gia đầu tư và đưa các phân đoạn sản xuất của mình tớị Quốc gia muốn thu hút đầu tư của các cơng ty xuyên quốc gia phải xây dựng năng lực của mình, đĩ là phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình, kết cấu hạ tầng mềm (tổ chức, thể chế), phát triển nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện sống,...
Hình 3.1. Lưu đồ biểu diễn mơ hình Kuchiki về chính sách phát triển khu vực hội tụ ngành.
Nguồn: Kuchiki (2005).
Chỉ khi các cơng ty địn bẩy tiến hành thuê ngồi và tản quyền theo chiều dọc, thì cơng nghiệp hỗ trợ và các doanh nghiệp liên kết mới phát triển thuận lợị
Bước cuối cùng là các doanh nghiệp phải định hình chiến lược kinh doanh của mình để trở thành một thành viên của mạng lưới liên kết
Thị trường
Khu cơng nghiệp Xây dựng năng lực Kết cấu hạ tầng Thể chế Nhân lực Điều kiện sống Các cơng ty địn bẩy
Các doanh nghiệp liên kết, cơng nghiệp hỗ trợ
Cụm liên kết ngành
các doanh nghiệp và khai thác các lợi ích do mạng lưới đem lạị Lúc đĩ mới cĩ cụm liên kết ngành thực sự.
Khi cĩ cụm liên kết ngành rồi, thì thị trường (điều kiện tiền đề) lại càng cĩ điều kiện phát triển và lần lượt thúc đẩy, tạo điều kiện đáp ứng các điều kiện tiếp theọ