Chương 6 HỘI TỤ NGÀN HỞ VIỆT NAM
7.2. Các mục tiêu và biện pháp chính sách
7.2.1. Giúp doanh nghiệp quần tụ
Giúp cho các doanh nghiệp cùng ngành và trong các ngành liên quan ở gần nhau về mặt địa lý. Lập bản đồ hội tụ ngành sẽ giúp xác định từng ngành đang cĩ xu hướng tập trung sản xuất ở địa phương nàọ Bản đồ hội tụ ngành cần được thơng tin để doanh nghiệp dễ tiếp cận dễ hiểụ Đồng thời, dựa vào kết quả vẽ bản đồ hội tụ ngành, Nhà nước và chính quyền địa phương cĩ thể điều chỉnh các chính sách quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, địa bàn sản xuất của mình để phát huy các khu hội tụ ngành đang hình thành nhờ các tác động thị trường. Đây là cách đơn giản và đỡ tốn kém hơn so với việc sử dụng ý chí chủ quan để phân phối các ngành về các địa phương rồi tìm cách để các doanh nghiệp đi theo ý chí đĩ của Nhà nước và chính quyền địa phương. Trong quá trình xây dựng bản đồ, ý kiến của các nhà khoa học địa lý kinh tế cĩ chuyên mơn về phân vùng và quy hoạch các ngành sẽ hữu ích.
Mỗi một khu hội tụ ngành khơng thể quá rộng vì rộng thì thực chất sẽ khơng cịn tập trung và khơng thuận lợi cho các doanh nghiệp cung ứng cho nhaụ Hãy chú ý nhận xét của các chuyên gia JETRO về phạm vi khu hội tụ ngành ở các nước đang phát triển là vùng cĩ phạm vi phù hợp với nguyên tắc cung ứng just–in–time, cho phép các doanh nghiệp cung ứng cho nhau trong thời gian khơng quá 2,5 giờ, nghĩa là vùng cĩ bán kính bằng tốc độ bình quân một giờ của xe vận tảị Theo điều tra khảo sát của Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, tốc độ di chuyển bình quân của các xe container ở Việt Nam là 50 km/h. Vì thế, phạm vi của khu hội tụ ngành Việt Nam hiện tại nên cĩ bán kính tối
đa khoảng 50 km, diện tích tối đa khoảng 7800 km2, cỡ khoảng một tỉnh của Việt Nam (để so sánh, tỉnh Bình Thuận cĩ diện tích tự nhiên 7812,8 km2 là tỉnh đứng thứ 14 cả nước về diện tích). Phạm vi tối đa của khu hội tụ ngành trong tương lai cĩ thể rộng hơn mức này, khi kết cấu hạ tầng của đất nước được nâng cấp.
7.2.2. Phát triển năng lực của từng ngành và của quốc gia
a) Phát triển kết cấu hạ tầng chuyên ngành
Quy hoạch và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chuyên ngành phù hợp với các khu hội tụ ngành. Ngồi các kết cấu hạ tầng chung mà địa bàn tập trung sản xuất nào cũng cần như đường bộ, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống thơng tin liên lạc, thì mỗi khu hội tụ ngành trong lĩnh vực khác nhau sẽ cần những kết cấu hạ tầng đặc thù hơn các khu khác. Ví dụ:
– Khu hội tụ ngành thiết bị thơng tin như ở Bắc Ninh – Vĩnh Phúc sẽ cĩ nhu cầu cao về cảng hàng khơng cho vận tải hàng hĩa vì khu này sẽ gắn với các mạng sản xuất quốc tế và cung ứng linh kiện giữa các nút trong mạng bằng đường khơng. Khu này cũng địi hỏi cơ sở hạ tầng internet phục vụ cho thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm. – Khu hội tụ ngành ơ tơ địi hỏi các tuyến đường cao tốc hoặc đường rộng tiêu chuẩn cấp I hoặc cấp II; nếu cĩ định hướng xuất khẩu cịn cần cĩ cảng nước sâụ Như thế, hiện tại, khu hội tụ ngành ơ tơ phía Bắc chỉ đáp ứng được thị trường trong nước, nhưng ngay cả vậy vẫn cịn gặp hạn chế về đường bộ. Các khu hội tụ ngành ơ tơ phía Nam cĩ thể định hướng xuất khẩụ Khu miền Trung (Đà Nẵng – Quảng Nam) tuy cĩ cảng biển, nhưng lại thiếu đường bộ tốt.
– Các khu hội tụ ngành dệt – may cũng sẽ địi hỏi kết cấu hạ tầng chuyên ngành là cảng biển nếu định hướng xuất khẩụ
Trong trường hợp nhiều khu hội tụ ngành lại ở cùng nơi (hiện tượng cùng hội tụ – coagglomeration), thì cơng tác phát triển kết cấu hạ tầng
sẽ rất khĩ khăn. Trường hợp này chỉ phù hợp với các vùng đơ thị lớn ven biển.
Lập bản đồ hội tụ ngành sẽ giúp xác định vị trí của các địa bàn cĩ xu hướng hình thành các khu hội tụ ngành. Bản đồ sẽ là cơ sở để quy hoạch phát triển giao thơng của các vùng, các địa phương.
Cĩ thể tham khảo kinh nghiệm của Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc về phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng để thúc đẩy hội tụ ngành như đã trình bày ở trên.
Kết cấu hạ tầng chuyên ngành xử lý chất thải các dạng khí, nước, chất rắn cũng cần phải được chú ý trong quy hoạch. Trên thực tế, khi hội tụ ngành phát triển thì cũng dễ phát triển các khu cơng nghiệp sinh thái (eco–industrial park) vì giữa doanh nghiệp liên quan sẽ thuận lợi hơn khi chất thải của doanh nghiệp này lại là đầu vào của doanh nghiệp bên cạnh, làm giảm lượng chất thải của tồn khu cơng nghiệp và tồn khu hội tụ ngành. Đồng thời, khi cùng ngành thì việc xây dựng, lắp đặt thiết bị giám sát ơ nhiễm và xử lý ơ nhiễm sẽ thuận lợi hơn là xử lý cùng lúc quá nhiều chất ơ nhiễm của nhiều ngành khác nhaụ
Bên cạnh kết cấu hạ tầng giao thơng chuyên ngành và các cơng trình xử lý ơ nhiễm cơng nghiệp chuyên ngành, cũng cần chú ý các kết cấu hạ tầng khác dùng chung cho các doanh nghiệp cùng ngành, như cơ sở thử nghiệm chung, các trung tâm thương mại tạo thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng nguyên liệu, phụ liệu, linh kiện, máy mĩc chuyên ngành, các trung tâm thơng tin chuyên ngành. Chúng ta cĩ thể tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc. Một khu hội tụ ngành da giày ở Chiết Giang cĩ những cơng trình chuyên ngành chung như, chợ vật liệu, máy mĩc làm giày, chợ và trung tâm thương mại bán giày, bảo tàng giày, nhà triển lãm giày, trung tâm thử nghiệm giày, trung tâm biểu diễn thời trang giày, thư viện chuyên các tài liệu về giày,... Khu hội tụ ngành ơ tơ ở Trùng Khánh cĩ đường đua chung kiểu Formula 1.
b) Phát triển nguồn nhân lực
Các khu hội tụ chuyên ngành cần nhiều lao động chuyên ngành và nhất là cần lao động chuyên mơn caọ Nhà nước và các chính quyền địa phương cĩ thể căn cứ vào bản đồ hội tụ ngành để cĩ định hướng phát triển giáo dục định hướng nghề và phát triển đào tạo tại các vùng và các địa phương khác nhaụ Đồng thời, cĩ biện pháp tạo thuận lợi cho việc di chuyển lao động chuyên ngành từ các địa phương khơng cĩ hội tụ một ngành nhất định sang nơi cĩ hội tụ ngành đĩ.
Cĩ thể tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan như đã trình bày ở trên. Khi Trùng Khánh phát triển khu hội tụ ngành ơ tơ – xe máy, các trường đại học, trường dạy nghề ở đây đã phát triển các khoa, mơn chuyên ngành liên quan đến cơng nghiệp ơ tơ – xe máỵ Hay Thái Lan khi phát triển khu hội tụ ngành ở các tỉnh duyên hải phía Đơng, các trường đại học lớn của Thái Lan đã lập các cơ sở của mình ở đây cho các khoa, viện liên quan đến ngành ơ tơ.
c) Phát triển hệ thống đổi mới – sáng tạo quốc gia và khu vực
Muốn phát triển hội tụ ngành, khơng thể thiếu hệ thống đổi mới – sáng tạo quốc gia và khu vực. Điều này càng đúng nếu muốn phát triển các cụm liên kết ngành kiểu các nước tiên tiến.
Trước tiên, cần hiểu đúng về đổi mới – sáng tạọ Đổi mới – sáng tạo là việc sử dụng các tri thức mới (bao gồm cả tri thức học hỏi được từ người khác) về thị trường và cơng nghệ để cung cấp một sản phẩm mới mà khách hàng mong muốn. Vì thế, đổi mới – sáng tạo bao gồm đầy đủ: áp dụng cái mới, làm ra cái mới, thương mại hĩa cái mớị Sản phẩm mới lại cĩ thể là sản phẩm như trước đây nhưng giá thấp hơn hoặc/và chất lượng tốt hơn. Hoặc, sản phẩm cĩ thể hồn tồn mới – nghĩa là cĩ những thuộc tính mớị Tri thức mới là tri thức chưa từng được doanh nghiệp sử dụng (mặc dù với thiên hạ thì cĩ thể là tri thức cũ vì họ sử dụng rồi). Vì vậy, đổi mới – sáng tạo chính là tiếp nhận các ý tưởng mà những ý tưởng này mới đối với doanh
nghiệp tiếp nhận. Chưa thực hiện được thương mại hĩa thì chưa thể coi là đổi mới – sáng tạọ
Hệ thống đổi mới – sáng tạo quốc gia là tập hợp các tổ chức cơng hoặc tổ chức tư rõ rệt cĩ các hoạt động và các mối quan hệ sáng tạo ra, nhập khẩu, thay đổi, phổ biến những cơng nghệ mới; tạo ra khung khổ trong đĩ chính quyền thiết kế và triển khai các chính sách tác động tới quá trình đổi mới – sáng tạọ Phát triển hệ thống đổi mới – sáng tạo quốc gia là làm cho quốc gia cĩ nhiều các tổ chức như vậy, thành lập, củng cố và thúc đẩy mạng lưới của họ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và liên kết của họ, nâng cao năng lực thiết kế và triển khai chính sách của chính quyền.
Hệ thống đổi mới – sáng tạo khu vực là thu nhỏ hệ thống quốc gia ở phạm vi khu vực liên tỉnh hoặc trong tỉnh, thành.
Kinh nghiệm của Nhật Bản, của Đức như trình bày ở phần II rất đáng tham khảọ
7.2.3. Thu hút các cơng ty xuyên quốc gia lớn và tham gia mạng sản xuất quốc tế
Cần thu hút được các cơng ty xuyên quốc gia để họ đầu tư lập các phân đoạn sản xuất của mình ở Việt Nam. Các cơng ty xuyên quốc gia này sẽ:
– Làm nhân tố địn bẩy cho các khu hội tụ ngành, như lưu đồ Kuchiki và kinh nghiệm các nước Trung Quốc, Đơng Nam Á, Ấn Độ;
– Tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các mạng sản xuất quốc tế;
– Giúp khu hội tụ ngành của Việt Nam thành những nút của mạng sản xuất quốc tế;
– Giúp phát triển điều kiện về nhu cầu (thị trường) của Việt Nam khi đẩy mạnh được xuất khẩụ
Việt Nam đã thành cơng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, đã thu hút được một số cơng ty xuyên quốc gia lớn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cịn hạn chế trong việc tham gia mạng sản xuất quốc tế. Để cĩ thể tham gia các mạng sản xuất quốc tế và qua đĩ nâng cấp ngành, cần thực hiện đồng bộ các chính sách sau đây:
Trước tiên, phải thu hút được các phân đoạn sản xuất của các cơng ty xuyên quốc gia bằng cách giúp họ giảm chi phí. Giảm chi phí để các phân đoạn này cĩ thể kết nối với các phân đoạn khác của mạng. Các chính sách giúp giảm chi phí như vậy cũng cĩ lợi đối với sản xuất của các doanh nghiệp trong nước tham gia vào mạng sản xuất. Hệ thống các chính sách như vậy bao gồm:
– Tạo thuận lợi, thúc đẩy đầu tư bằng cách tạo ra mơi trường đầu tư cạnh tranh và thân thiện với doanh nghiệp;
– Tạo thuận lợi cho kết nối về mặt thể chế (giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, tạo thuận lợi cho thương mại, tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại ưu đãi song phương và khu vực);
– Tạo thuận lợi cho kết nối bằng cơng trình (đường xá, kho tàng, cảng, thơng tin liên lạc);
– Tự do hĩa đối với cơng nghiệp hỗ trợ, bao gồm cả tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngồi tham gia vào lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ; – Tự do hĩa đầu tư;
– Nâng cấp dịch vụ hạ tầng (điện, nước, thơng tin liên lạc, internet, khu cơng nghiệp);
– Xúc tiến tiếp xúc giữa cơng ty xuyên quốc gia với doanh nghiệp địa phương;
– Giảm chi phí giao dịch trong các hoạt động kinh tế;
– Hài hịa hĩa các thể chế kinh tế và hệ thống pháp luật trong nước với quốc tế;
– Đẩy mạnh hiệu ứng hội tụ ngành (cụm liên kết ngành);
– Giúp giảm chi phí lao động bằng cách tăng lượng cung lao động ở tất cả các mức kỹ năng lao động;
– Giúp tăng hiệu quả logistics bằng cách phát triển trước hết là các hành lang giao thơng, sau đĩ đến hành lang vận tải và hướng tới xây dựng các hành lang cơng nghiệp, hành lang kinh tế.
Thứ hai, phải tìm cách nhận được sự chuyển giao cơng nghệ và bí quyết của các cơng ty xuyên quốc giạ Ở đây cần lưu ý rằng, các cơng ty xuyên quốc gia hiếm khi yêu cầu hay địi hỏi doanh nghiệp địa phương tiếp nhận cơng nghệ của mình. Do đĩ, sự chủ động của doanh nghiệp Việt Nam, chính quyền Việt Nam sẽ là yếu tố quyết định việc Việt Nam cĩ nhận được cơng nghệ của cơng ty xuyên quốc gia hay khơng. Các chính sách như vậy bao gồm:
– Phải thúc đẩy các cơng ty xuyên quốc gia tiến hành tản quyền theo chiều dọc, thuê ngồi đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong điều kiện những quy định hành chính kiểu tỷ lệ nội địa hĩa trở nên kém hiệu quả, thậm chí phản tác dụng, thì bản thân các khu hội tụ ngành lại là một biện pháp mang tính chất thị trường. Như vậy, khu hội tụ ngành giúp thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ rồi chuyển giao cơng nghệ lại giúp tham gia mạng sản xuất và thúc đẩy hội tụ ngành. Ngồi ra, hình thức hợp tác, liên doanh cũng là một cách.
– Phải xây dựng một mơi trường và cơ chế để cơng ty xuyên quốc gia sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ và bí quyết. Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ là một biện pháp giúp đạt được điều nàỵ Chỉ khi quyền sở hữu trí tuệ đối với các cơng nghệ của các cơng ty xuyên quốc gia được đảm bảo, họ mới khơng giấu diếm cơng nghệ, sẵn sàng mang cơng nghệ cao cấp tới Việt Nam, sẵn sàng chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ (cấp li–xăng) cho doanh nghiệp Việt Nam.
– Tăng cường năng lực học hỏi của doanh nghiệp trong nước và của đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên, quản lý trong nước. Nếu thiếu năng lực học hỏi, thì dù các cơng ty xuyên quốc gia cĩ đồng ý tản quyền, đồng ý chuyển giao cơng nghệ và bí quyết, các doanh nghiệp Việt Nam cũng khơng tiếp thu nổị Thiếu năng lực học hỏi thì dù trong liên doanh, đối tác nước ngồi cĩ muốn phổ biến cơng nghệ cho, đối tác Việt Nam cũng chẳng học được; và việc cổ phần của Việt Nam trong liên doanh bị đối tác nước ngồi mua lại là điều hiển nhiên, vì đã vơ dụng lại cịn giữ quyền tham gia quản lý là điều khĩ chấp nhận được với các cơng ty xuyên quốc giạ Năng lực học hỏi lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kiến thức thực chất (khơng phải kiến thức danh nghĩa theo bằng cấp chứng chỉ) cơ bản và chuyên ngành, ham muốn học hỏi (học để cĩ kiến thức, khơng phải học để lấy bằng cấp), truyền thống học và thực hành,...
– Tăng cơ hội học hỏi cho doanh nghiệp trong nước, dù bên cơng ty xuyên quốc gia đã bằng lịng chuyển giao cơng nghệ và bên doanh nghiệp trong nước đã cĩ năng lực học hỏị Bất kỳ biện pháp nào giúp tăng tiếp xúc giữa cơng ty xuyên quốc gia và doanh nghiệp trong nước đều cĩ ích đối với việc tạo ra cơ hội học hỏị Bản thân khu hội tụ ngành đã giúp tăng cơ hội tiếp xúc. Khu hội tụ ngành là nơi tập trung số đơng doanh nghiệp trong một khu vực địa lý xác định, nên cơ hội tiếp xúc giữa các doanh nghiệp trong cụm cao hơn, bao gồm cả tiếp xúc giữa cơng ty xuyên quốc gia và cơng ty trong nước.
Thứ ba, phải tăng cường năng lực đổi mới – sáng tạo quốc gia và doanh nghiệp. Thiếu năng lực đổi mới – sáng tạo thì khơng thể tiến xa hơn cơng đoạn gia cơng, lắp ráp được.
Thứ tư, cần hiểu rằng vị trí cao hơn trong một mạng sản xuất quốc tế địi hỏi phải cĩ năng lực cơng nghệ, năng lực thị trường và năng lực logistics cao hơn. Thêm vào đĩ, vị trí cao hơn cịn cĩ thể cĩ nghĩa là