Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngàn hở Ấn Độ

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế (Trang 95 - 101)

Chương 3 VỀ CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH

5.5. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngàn hở Ấn Độ

Ấn Độ

Hội tụ ngành Ấn Độ đã tồn tài từ vài thập kỷ, thậm chí cĩ những ngành tồn tại hàng thế kỷ phục vụ cho thị trường trong nước, thị trường khu vực và cả thị trường thế giớị Song, các chính sách thúc đẩy hội tụ ngành của Ấn Độ đặc biệt được đẩy mạnh phát triển từ giữa những năm 1990 tới đầu những năm 2000. Các chính sách này bắt đầu từ việc chính phủ Ấn Độ cho thành lập các cụm cơng nghiệp bằng cách thiết kế xây dựng, huy động nguồn vốn tài trợ, huy động nguồn vốn xã hội, xây dựng năng lực, tạo thuận lợi trong việc tiếp cận tín dụng,... Nhiều cụm cơng nghiệp của Ấn Độ cũng bắt đầu được hình thành và phát triển vào thời gian này, cụ thể như cụm in dệt kim Jaipur, cụm giày dép Athani ở Karnataka, các cụm sản xuất ơ tơ xe máy (các cụm sản xuất ơ tơ xe máy ở quanh Manesar ở phía Bắc, quanh Pune ở phía Tây, quanh Chennai ở phía Nam, quanh Jamshedpur–Kolkata ở phía Đơng và quanh Indore ở miền Trung của

Ấn Độ137), cụm cơng nghiệp điện ảnh ở Mumbai (nổi tiếng hơn với tên gọi Bollywood), cụm cơng nghiệp phần mềm và dịch vụ cơng nghệ thơng tin (nhất là call center và back office) ở Bangalorẹ

Tuy nhiên, xét theo ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo, thì Ấn Độ cĩ lợi thế cạnh tranh hơn cả ở bốn ngành: dược phẩm, điện tử tiêu dùng, điện tử – ICT, ơ tơ – xe máỵ Bốn ngành này cĩ mặt ở hầu hết các bang của Ấn Độ, nhưng cĩ hội tụ nhiều hơn vào một số bang.

Ngành dược Ấn Độ cĩ hai vùng hội tụ chủ yếu: – Maharashtra – Gujarat ở phía Tây;

– Andhra Pradesh – Tamil Nadu ở phía Nam.

Ngành điện tử tiêu dùng cĩ ba vùng hội tụ ngành, đĩ là: – Vùng Thủ đơ Quốc gia ở phía Bắc;

– Bang Maharashtra ở phía Tây;

– Vùng Karnataka – Tamil Nadu ở phía Nam.

Ngành điện tử – ICT cũng cĩ ba vùng hội tụ ngành gần như trùng với ba vùng hội tụ ngành điện tử, đĩ là:

– Vùng Thủ đơ Quốc gia ở phía Bắc; – Vùng Maharashtra – Gujarat ở phía Tây;

– Vùng Andhra Pradesh – Karnataka – Kerala – Pondichery ở phía Nam. Ngành chế tạo ơ tơ – xe máy cĩ bốn vùng hội tụ ngành là:

– Vùng Thủ đơ Quốc gia – Punjab – Uttarakhand – Himachal Pradesh ở phía Bắc. Vùng này cịn lan tỏa sang Rajasthan, Uttar Pradesh và Madhya Pradesh;

137 Government of India (2006)

– Karnataka – Tamil Nadu – Andhra Pradesh ở phía Nam. – Maharashtra – Gujarat ở phía Tâỵ

– Jharkhand – Tây Bengal ở phía Đơng.

Hình 5.3. Các nhà máy sản xuất ơ tơ xe máy ở các bang của Ấn Độ.

5.5.1. Phát triển các đặc khu kinh tế chuyên ngành

Ấn Độ đã phát triển rất nhiều đặc khu kinh tế chuyên ngành – mỗi khu chuyên một hoặc hai ngành – ở các bang trong vùng hội tụ ngành nĩi trên. Ấn Độ cĩ 140 đặc khu kinh tế (SEZ) chuyên ngành thì hầu hết nằm trong các vùng hội tụ ngành nĩi trên. Andhra Pradesh cĩ tới 33 SEZ trong khi Tamil Nadu cĩ 29 khu, Karnataka cĩ 20 khu và Maharashtra cĩ 16 khu, Gujarat cĩ 11 khu, Rajasthan và Tây Bengal mỗi bang cĩ 5 khụ Các SEZ của Ấn Độ cĩ diện tích bình quân lên tới 268 km2. Các doanh nghiệp đầu tư vào SEZ được Chính phủ Ấn Độ miễn hồn tồn thuế doanh nghiệp trong 5 năm đầu tiên và miễn một nửa trong 10 năm tiếp theọ Đồng thời, các loại thuế gián thu và thuế trước bạ cũng được miễn tồn bộ.

5.5.2. Phát triển kết cấu hạ tầng

Trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, Chính phủ Ấn Độ đã cĩ ưu tiên cho các vùng hội tụ ngành. Nghiên cứu thực nghiệm của Vinish Kathuria (2011) đã chứng minh kết cấu hạ tầng giao thơng và lượng cung lao động cĩ tay nghề là hai trong những yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy hội tụ ngành ở Ấn Độ.

Okada and Siđharathan (2007) xem đầu tư cam kết trong ý định thư của Chính phủ làm đại diện cho đầu tư chung của Chính phủ vào các bang và thấy Gujarat, Maharashtra, Tamil Nadu, Andhra Pradesh, Uttar Pradesh, Karnataka là sáu bang nhận được nhiều đầu tư nhất của Chính phủ. Các bang Punjab, Haryana, West Bengal, Madhya Pradesh và Kerala giữ các vị trí lần lượt từ thứ tám đến thứ mười haị Rajasthan giữ vị trí thứ mười lăm. Cĩ một ngoại lệ, đĩ là bang Maharashtra là nơi cĩ cả bốn vùng hội tụ ngành của bốn ngành đã đề cập lại khơng nằm trong danh sách các bang được nhận nhiều đầu tư của Chính phủ.

Tại vùng hội tụ ngành phía Nam (cả bốn ngành nĩi trên), Chính phủ Ấn Độ đã đầu tư xây dựng tuyến cao tốc liên bang Bangalore –

Chennai Expressway và tuyến vận tải liên bang Bangalore – Chennai Dedicated Freight Corridor để tạo thuận lợi cho kết nối các doanh nghiệp trong Hành lang Cơng nghiệp Chennai Bangalorẹ

Tương tự, để tạo thuận lợi cho kết nối ở vùng hội tụ ngành phía Tây và vùng Thủ đơ Quốc gia, Chính phủ Ấn Độ đã đầu tư xây dựng tuyến vận tải liên bang phía Tây (Western Dedicated Freight Corridor) làm cơ sở cho Hành lang Cơng nghiệp Delhi Mumbaị Trong khi đĩ, vùng hội tụ ngành phía Bắc và phía Đơng của ngành cơng nghiệp ơ tơ được tạo thuận lợi bằng Hành lang Cơng nghiệp Amritsar Delhi Kolkatạ

Cĩ thể thấy, Chính phủ Ấn Độ cĩ chủ trương kết nối một số khu hội tụ ngành lại với nhau thành các hành lang kinh tế quốc giạ Kết nối được tiến hành bằng cả kết cấu hạ tầng cứng (đường cao tốc) và hạ tầng mềm (vận tải, logistics).

Các bang Gujarat, Maharashtra, Tamil Nadu, Andhra Pradesh, Uttar Pradesh, Karnataka cịn là những địa phương cĩ chỉ số phát triển người cao nhất ở Ấn Độ, phản ánh đầu tư cho kết cấu hạ tầng mềm ở đây rất cao so với mức chung ở Ấn Độ. Theo lý thuyết về hội tụ ngành, việc sẵn cĩ lao động chuyên ngành tay nghề cao là một điều kiện để thành lập các khu hội tụ ngành. Dehli, Chennai (bang Tamil Nadu), Bangalore (bang Karnataka) và Mumbai (bang Maharashtra) là những trung tâm giáo dục và đào tạo nổi tiếng nhất của Ấn Độ. Dehli, Mumbai và Chennai đều cĩ các phân viện của Học viện Cơng nghệ Ấn Độ (India Institutes of Technology – IIT), Ahmedabad (Gujarat) và Bagalore đều cĩ các phân viện của Học viện Quản lý Ấn Độ (India Institutes of Management – IIM). Cả sáu bang nĩi trên đều là nơi cĩ rất đơng các trường kỹ thuật và trường đào tạo nghề, cung cấp những kỹ thuật viên và lao động cĩ kỹ năng cao cho các ngành cơng nghiệp.

5.5.3. Thu hút FDI và các cơng ty xuyên quốc gia

Ấn Độ phát triển các vùng hội tụ ngành của ba ngành nĩi trên theo mơ hình trục – nan hoạ Việc thu hút được các cơng ty xuyên quốc gia làm đầu tàu cho các vùng hội tụ ngành cĩ ý nghĩa quyết định. Ấn Độ đã thu hút được các cơng ty xuyên quốc gia nước ngồi như Phillips Electronics, Samsung Electronics, Sanyo, Mitsubishi, Toshiba, Matsushita, Hewlett–Packard và các cơng ty xuyên quốc gia gốc Ấn như BPL, Videocon International, ITI Limited, Moser Baer, HCL Infosystems Limited, Himachal Futuristic Communications vào các khu hội tụ ngành điện tử tiêu dùng và điện tử – ICT.

Trong ngành dược phẩm, Ấn Độ thu hút được cơng ty xuyên quốc gia quốc tịch Anh là Glaxo cùng một số cơng ty dược phẩm hàng đầu Ấn Độ như Cipla Limited, Nicholas Piramal Limited, Ranbaxy Labaratories, Dr. Ređys Labaratories.

Trong ngành chế tạo ơ tơ – xe máy, Ấn Độ thu hút được Hyundai, Ford, Honda, Suzuki, Yamaha, BMW, Volvo, Skoda, Generak Motors, Piaggio, Fiat và các cơng ty trong nước lớn như Tata, Ashok Leyland, Hindustan Motors,... vào các vùng hội tụ ngành của đất nước.

Khơng chỉ thu hút các cơng ty xuyên quốc gia làm trụ cột cho các vùng hội tụ ngành, Ấn Độ cịn dựa vào các doanh nghiệp FDI để phát triển mạng sản xuất ở các vùng hội tụ ngành, hay như cách Ấn Độ gọi là địa phương hĩa các mạng sản xuất tồn cầụ Các bang Maharashtra, Dehli, Tamil Nadu, Karnataka, Gujrarat, Andhra Pradesh, Madhya Pradesh và Tây Bengal là tám bang thu hút được nhiều FDI nhất ở Ấn Độ và thu hút tới khoảng 62% FDI vào Ấn Độ.

Nhờ cĩ sự hội tụ ngành, nên các doanh nghiệp FDI nĩi chung, nhất là các cơng ty xuyên quốc gia, đầu tư vào các vùng hội tụ ngành của Ấn Độ cĩ điều kiện, sẵn sàng tản quyền và thuê ngồi các doanh nghiệp Ấn Độ. Vì thế, sáu bang kể trên cũng là những bang thu hút được nhiều đầu tư trong nước nhất ở Ấn Độ.

5.5.4. Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ và các ngành liên quan

Phát triển các ngành liên quan và cơng nghiệp phụ trợ ở Ấn Độ được thể hiện rõ nét nhất trong sự phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ xe máỵ

Bảng 5.2. Một số địa phương dẫn đầu về nhà máy lắp ráp và sản xuất linh kiện ơ tơ xe máy ở Ấn Độ

STT Bang của Ấn Độ Thành phố Số lượng nhà máy lắp ráp ơ tơ – xe máy Số lượng nhà máy sản xuất linh kiện ơ tơ – xe máy Tổng số 1 Maharashtra Pune 10 94 104 Aurangabad 2 31 33 Mumbai 1 17 18 Nashik 3 15 18 Tổng 16 157 173 2 Haryana Gurgaon 7 116 123 Faridabad 1 40 41 Rewari 1 13 14 Tổng 9 169 178 3 Tami Nadu Kanchipuram 5 39 44 Tiruvallur 3 35 38 Krishnagiri 5 21 26 Coimbatore 0 17 17 Chennai 2 10 12 Tổng 15 122 137

Nguồn: Ranawat and Tiwari (2009), số liệu Hiệp hội các nhà sản xuất ơ tơ xe máy Ấn Độ – SIAM và Hiệp hội các nhà sản xuất linh kiện ơ tơ xe máy của Ấn Độ – ACMẠ

Các nhà máy sản xuất linh kiện ơ tơ xe máy ở Ấn Độ thường được đặt ở cạnh các khách hàng của họ. Chẳng hạn như tại thành phố Pune (bang Maharashtra) cĩ 10 nhà máy sản xuất ơ tơ xe máy thì cĩ 94 nhà máy sản xuất các linh kiện phục vụ cho việc sản xuất ơ tơ xe máy138. Các nhà sản xuất ơ tơ và cơng ty sản xuất linh kiện ơ tơ xe máy ở Ấn Độ thường hội tụ tại một điểm để được hưởng các ưu đãi của chính phủ về chính sách phát triển, về cơ sở hạ tầng và điều quan trọng là họ cĩ cơ hội tiếp cận với một lực lượng lớn các lao động lành nghề cùng tập trung ở một khu vực. Các cơng nhân của nhà máy sản xuất này cĩ thể dễ dàng chuyển sang nhà máy khác và họ mang theo cả những kỹ năng của mình sang nhà máy mới để làm việc. Bên cạnh đĩ các cơng nhân giữa các nhà máy cịn cĩ cơ hội để giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhaụ Các ơng chủ nhà máy cũng dễ dàng hợp tác, liên kết, học hỏi kinh nghiệm của nhau, nắm bắt xu thế phát triển của ngành để cùng phát triển.

138 Số liệu Hiệp hội các nhà sản xuất ơ tơ xe máy Ấn Độ  SIAM và Hiệp hội các nhà sản xuất linh kiện ơ tơ xe máy của Ấn Độ  ACMẠ

PHẦN III

HỘI TỤ NGÀNH VÀ CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)