Hội tụ ngàn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế (Trang 101 - 105)

Chương 6 HỘI TỤ NGÀN HỞ VIỆT NAM

6.1.Hội tụ ngàn hở Việt Nam

6.1.1. Các khu hội tụ ngành ở Việt Nam

Ở Việt Nam, dạng sơ khai của các khu hội tụ ngành đã cĩ từ lâu, đĩ là những làng nghề, phố nghề thủ cơng nghiệp truyền thống.

Thời Pháp thuộc, do Pháp khơng chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở cơng nghiệp chế biến, chế tạo ở các thuộc địa, nên sự tập trung sản xuất của các ngành khơng rõ.

Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cơng nghiệp được đẩy mạnh, nhưng do ảnh hưởng của tư duy địa lý cơng nghiệp mang nặng tính thời chiến (phân tán, sâu trong nội địa) của Liên Xơ, sự hội tụ theo ngành cũng như các ngành cơng nghiệp hiện đại cũng khơng

rõ. Mặc dù người ta vẫn gọi Nam Định là "thành phố dệt", Thái Nguyên là "thành phố gang thép", song thời đĩ vẫn chỉ là những nơi cĩ cơ sở sản xuất lớn và hiện đại, hồn tồn khơng phải là sự tập trung số đơng doanh nghiệp cùng ngành. Thời kỳ đĩ cũng đã cĩ một số cụm cơng nghiệp ra đời, nhưng chỉ đơn giản là địa bàn sản xuất cơng nghiệp, diện tích nhỏ, khơng cĩ sự tập trung theo ngành và khơng cĩ liên kết giữa các doanh nghiệp.

Ở miền Nam Việt Nam, do chiến tranh, cơng nghiệp khơng phát triển. Tuy nhiên chính quyền Sài Gịn đã thành lập các khu cơng nghiệp Biên Hịa, Phong Dinh (Cần Thơ), An Điền – Nơng Sơn (Quảng Ngãi). Hội tụ cơng nghiệp hiện đại bắt đầu thấy rõ từ khi kinh tế thị trường được tạo cơ hội phát triển ở Việt Nam cuối thập niên 1980. Hàng loạt khu cơng nghiệp hình thành ở Hà Nội và các tỉnh lân cận, các tỉnh Đơng Nam Bộ.

Các nghiên cứu của các tác giả nước ngồi như Riedel & Record (2004), Kuchiki, Ercole (2013), Howard & Newman & Thijssen (2013), Howard & Newman & Rand & Tarp (2014), Howard & Newman & Tarp (2014) đều khẳng định hiện tại Việt Nam đang cĩ những khu hội tụ ngành chế biến, chế tạọ Ercole (2013) dựa vào khảo sát các ngành kinh tế cấp 2 (trong hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam của Tổng cục Thống kê) và phát hiện thấy các doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ thấp (may mặc, da – giày, chế biến thực phẩm) cĩ xu hướng hội tụ nhiều hơn doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ vừa và caọ Trái lại, Howard và đồng nghiệp dựa vào khảo sát các ngành kinh tế cấp 4 lại phát hiện thấy doanh nghiệp cơng nghệ cao ở Việt Nam cĩ xu hướng hội tụ rõ hơn.

Howard et al (2013) phát hiện thấy doanh nghiệp lớn ở Việt Nam cĩ xu hướng hội tụ, doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam cũng cĩ xu hướng hội tụ nhưng bám theo doanh nghiệp lớn. Cịn doanh nghiệp cỡ vừa thể hiện xu hướng hội tụ khơng rõ bằng. Các doanh nghiệp tư nhân

trong nước cĩ xu hướng hội tụ quanh những doanh nghiệp cĩ vốn Nhà nước.

Trịnh Hồi Nam (2013) khảo sát các doanh nghiệp FDI đầu tư mới vào Việt Nam và phát hiện thấy họ cĩ xu hướng chọn địa điểm đầu tư là những nơi: (1) sẵn cĩ nhiều doanh nghiệp FDI; (2) sẵn doanh nghiệp FDI cùng ngành (ngành cấp bốn); (3) sẵn cĩ doanh nghiệp trong nước cùng ngành.

Howard & Newman & Rand & Tarp (2014) phát hiện thấy lợi thế chi phí tự nhiên139 là một nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp lớn khác ngành ở Việt Nam hội tụ (hiện tượng cùng hội tụ – coagglomeration). Nguyễn Xuân Thành (2015) tính tốn thương số vị trí cho ngành cấp 2 và thấy thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của Việt Nam trong các ngành sản xuất sản phẩm kim loại, dược liệu, hĩa chất, may mặc, da – giày, đồ uống, thiết bị điện, cao su – plastic, thuốc lá, in. Khảo sát của Nguyễn Ngọc Điệp (2015) khẳng định các ngành điện – điện tử, cơ khí, hĩa chất, cao su – plastic ở thành phố Hồ Chí Minh đã hình thành được chuỗi cung ứng giữa các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồị

Chương trình đồng bộ phát triển và nâng cấp cụm ngành và chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 1/2015 xác định Việt Nam hiện cĩ một số khu hội tụ ngành sau:

– Hội tụ ngành điện tử gia dụng ở Bình Dương.

– Hội tụ ngành điện tử nghe nhìn ở khu vực các tỉnh/thành phố Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, thành phố Hà Nội, Hải Dương.

139 Lợi thế chi phí tự nhiên là các chi phí ở địa phương này tự nhiên thấp hơn so với ở địa phương khác. Ví dụ tiền cơng lao động, tiền thuê đất,...

– Hội tụ ngành sản phẩm cơng nghệ thơng tin và dịch vụ liên quan, gồm các khu:

+ Hà Nội; + Đà Nẵng;

+ Thành phố Hồ Chí Minh.

– Hội tụ ngành dệt sợi – may mặc gồm các khu:

+ Cụm các tỉnh Thái Bình – Nam Định – Ninh Bình và Bắc Giang; + Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Khu vực miền Trung.

– Hội tụ ngành chế biến sản phẩm thủy sản gồm các khu: + Duyên hải miền Trung;

+ Các tỉnh vùng Tây Nam Bộ.

– Hội tụ ngành chế biến nơng sản gồm các khu: + Các tỉnh trung du phía Bắc;

+ Các tỉnh duyên hải và cao nguyên miền Trung.

– Hội tụ ngành máy và thiết bị nơng nghiệp gồm các khu: + Hành lang Hà Nội – Hải Dương – Hải Phịng;

+ Cụm Thành phố Hồ Chí Minh – Long An – Đồng Naị

Qua khảo sát điền dã, chúng tơi nhận thấy cĩ sự hội tụ ngành (tập trung sản xuất và liên kết cung ứng) của một số ngành ngồi các khu vực đã được Chính phủ đề cập, đĩ là:

– Hội tụ ngành lắp ráp ơ tơ gồm các khu:

+ Phía bắc Hà Nội: Đơng Anh, Sĩc Sơn, Mê Linh của Hà Nội và Phúc Yên của Vĩnh Phúc. Ngồi ra, cĩ thể gộp thêm Thanh Trì (thực ra ở

phía Nam Hà Nội), Gia Viễn (Ninh Bình) và thành phố Hải Dương vào khu phía bắc nàỵ Ở đây cĩ các cơng ty xuyên quốc gia như Toyota, Honda, Ford, Chevrolet, Yamaha; các cơng ty ơ tơ xe máy của Việt Nam như Xuân Kiên, Tổng cơng ty Cơng nghiệp Ơ tơ, các đối tác lắp ráp của Hyundai, BMW,… Các nhà cung linh kiện ơ tơ OEM và AM như Denso, Toyota Boshokụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khu phía Nam ở Gị Vấp (Thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hịa (Đồng Nai), Dĩ An (Bình Dương). Tại đây cĩ các nhà máy lắp ráp ơ tơ Suzuki, Mitsubishi, Mercedes–Benz. Các nhà cung ứng linh kiện xuyên quốc gia như Robert Bosch, Continental AG,…

+ Ngồi ra, ở miền Trung cũng cĩ khu hội tụ ngành ơ tơ nhỏ tại Đà Nẵng và Chu Lai (Quảng Nam), ở đây cĩ Nissan, Trường Hải (đối tác lắp ráp CKD của KIA, Mazda, Peugeot).

– Hội tụ ngành xe máy gồm hai khu:

+ Hà Nội – Vĩnh Phúc ở phía Bắc. Ở đây cĩ các cơng ty xuyên quốc gia như Yamaha, Honda, Piaggiọ Đồng thời cịn cĩ một số nhà cung ứng linh kiện xe máy nước ngồi và Việt Nam.

+ Cụm Bình Dương – Đồng Nai ở phía Nam cĩ các cơng ty xuyên quốc gia như Suzuki, Kymco, SYM.

– Hội tụ ngành cơng nghiệp tàu thủy ở ba khu: + Hải Phịng – Quảng Ninh ở phía Bắc;

+ Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu ở phía Nam;

+ Miền Trung cĩ hai khu nhỏ, một ở Quảng Ngãi và một ở Khánh Hịa cách nhau khoảng 450 km.

– Hội tụ ngành sản xuất xi măng gồm hai khu:

+ Hải Phịng – Hải Dương ở khu vực Đơng Bắc với các doanh nghiệp lớn như Hồng Thạch, Hải Phịng, Chinfon.

+ Hà Nam – Ninh Bình – Thanh Hĩa – Nghệ An với các doanh nghiệp tiêu biểu là Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Hồng Maị Trên thực tế, khu này tương đối phân tán.

– Hội tụ ngành sản xuất giấy ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, ngồi ra cịn cĩ Hải Phịng và Đà Nẵng.

– Hội tụ ngành da – giày gồm hai khu:

+ Khu lớn nhất là khu vực Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bình Dương;

+ Hà Nộị

– Hội tụ ngành sản xuất thép gồm hai khu:

+ Khu vực Hồng Bàng và Thủy Nguyên (Hải Phịng) ở phía Bắc. Ngồi ra, cĩ thể kể đến một số khu hội tụ nhỏ ở Gia Lâm (Hà Nội), Thái Nguyên và đang manh nha ở Hà Tĩnh, Nghệ An.

+ Thành phố Hồ Chí Minh – Bà Rịa–Vũng Tàu ở phía Nam.

– Hội tụ ngành chế biến đồ gỗ nội thất ở Bình Định. Bên cạnh đĩ cĩ một số làng nghề chuyên làm đồ gỗ rải rác trong cả nước.

– Trong lĩnh vực dịch vụ, cĩ thể thấy rõ xu hướng hội tụ của dịch vụ tài chính ở hai trung tâm kinh tế Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, dịch vụ logistics ở thành phố Hồ Chí Minh, dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp ở Đà Nẵng – Hội An, Nha Trang, Phan Thiết.

– Hội tụ ngành nuơi bị sữa và chế biến sữa gồm các khu:

+ Thành phố Hồ Chí Minh – Long An – Bình Dương – Đồng Nai – Lâm Đồng. Đây là khu lớn nhất, chiếm 75% tổng đàn bị sữa của cả nước.

+ Một số khu nhỏ rải rác ở phía Bắc: Hà Nội, Sơn La, Nghệ An (cùng chiếm khoảng trên 20%).

– Hội tụ ngành trồng và chế biến cà phê ở Tây Nguyên. Cĩ thể xem cụm này lan ra cả một phần Đơng Nam Bộ và Nam Trung Bộ giáp Tây Nguyên.

– Hội tụ ngành chế biến chè gồm hai khu: + Phú Thọ – Yên Bái ở phía Bắc;

+ Lâm Đồng ở phía Nam.

6.1.2. Lợi ích của hội tụ ngành đối với doanh nghiệp ở Việt Nam

Michael Porter và các nhà quản trị khác khi bàn về hội tụ ngành thường nhấn mạnh lợi ích mà doanh nghiệp được hưởng là năng suất lao động và năng lực cạnh tranh. Thực tiễn Việt Nam cho thấy, đúng là hội tụ sản xuất cĩ tác động tích cực tới năng suất lao động của doanh nghiệp. Nghiên cứu thống kê của Howard & Newman & Rand & Tarp (2014) đưa ra ba kết luận sau:

– Mức độ hội tụ càng lớn, thể hiện ở số lượng doanh nghiệp trong địa bàn xem xét càng lớn, thì năng suất lao động của doanh nghiệp trong khu hội tụ càng caọ

– Doanh nghiệp càng đĩng ở gần đối thủ cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh thể hiện qua kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng caọ – Năng suất lao động của doanh nghiệp khác cùng ngành (ngành cấp 4 trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam) trong khu hội tụ ngành càng cao thì doanh nghiệp được khảo sát càng cĩ năng suất lao động caọ Điều này thấy rõ nhất ở các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồị Doanh nghiệp tư nhân trong nước cũng sẽ cĩ năng suất lao động cao hơn nếu đĩng trong khu hội tụ cùng ngành. Trái lại, nghiên cứu trên khơng thể khẳng định doanh nghiệp nhà nước cĩ năng suất lao động cao hơn hay khơng khi đĩng trong khu hội tụ cùng ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhà kinh tế (tân cổ điển, địa lý kinh tế) thì hay chú ý tới việc lan tỏa cơng nghệ và tri thức giữa các doanh nghiệp trong khu hội tụ ngành. Nghiên cứu thực nghiệm của Howard & Newman & Rand & Tarp (2014) cho thấy các doanh nghiệp cơng nghệ cao trong cùng khu hội tụ ngành ở Việt Nam cĩ chuyển giao cơng nghệ cho nhaụ Giữa doanh nghiệp cơng nghệ cao với doanh nghiệp cơng nghệ thấp trong cùng khu hội tụ ngành cũng cĩ sự chuyển giao cơng nghệ.

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế (Trang 101 - 105)