Một số kiến nghị để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế - tài chính Thái Nguyên (Trang 113 - 126)

5. Bố cục của luận văn

4.4. Một số kiến nghị để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên

Giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam đang đứng trƣớc những thách thức to lớn với sự phát triển của đất nƣớc đặc biệt là trong sự cạnh tranh gay gắt của xu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hƣớng toàn cầu hoá. Để có thể vƣợt qua thử thách đó, phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo, cần phải có sự kết hợp đồng bộ, hài hoà giữa nhà trƣờng và các cơ quan chức năng có liên quan.

Về phía nhà trường:

- Ban giám hiệu nhà trƣờng, lãnh đạo các phòng chức năng, các khoa, bộ môn phải nhận thức rõ sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực góp phần nâng cao uy tín, thƣơng hiệu cho nhà trƣờng và giúp cho các giảng viên, nhân viên trong trƣờng thấu hiểu điều này.

- Tranh thủ hơn nữa các nguồn tài trợ để tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho nhà trƣờng, góp phần tăng cƣờng cơ sở vật chất, nâng cao các điều kiện nghiên cứu và làm việc của giảng viên.

- Mở rộng các ngành nghề đào tạo, tăng cƣờng hợp tác quốc tế và liên kết rộng rãi với các ngành, địa phƣơng trong nƣớc, các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong và ngoài nƣớc (đặc biệt là hợp tác quốc tế về đào tạo) để nâng cao chất nguồn nhân lực của nhà trƣờng.

Về phía Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên:

- Cần giao thêm quyền tự chủ nhiều hơn nữa cho nhà trƣờng trong việc tuyển và sử dụng ngƣời lao động (Quyết định số lƣợng tuyển, thời gian tuyển,…)

- Hỗ trợ kinh phí để nhà trƣờng có thể tiến hành xây dựng các chính sách khuyến khích giảng viên đi học tập nâng cao trình độ và chính sách đãi ngộ thu hút ngƣời tài.

Về phía nhà nước và bộ giáo dục đào tạo:

- Tăng cƣờng các suất học bổng cao học, nghiên cứu sinh ở những nƣớc phát triển cho các trƣờng cao đẳng, đại học, nhất là các trƣờng ở những địa phƣơng, những vùng miền còn khó khăn.

- Cần điều chỉnh chính sách tiền lƣơng hợp lý cho ngành giáo dục để thu hút nhân tài và tạo sự an tâm gắn bó lâu dài với ngành giáo dục của các giảng viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên tiền thân là trƣờng trung cấp kinh tế Bắc Thái thành lập ngày 20/12/1978 theo quyết định số 675/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái. Hiện nay, trƣờng đóng trên địa bàn phƣờng Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên. Với chức năng đào tạo 4 chuyên ngành chính: Ngành kế toán, ngành tài chính ngân hàng, ngành quản trị kinh doanh và ngành luật với các loại hình đào tạo không ngừng đƣợc mở rộng, bao gồm: Đào tạo hệ trung học, hệ cao đẳng, liên kết đào tạo đại học, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức mới, đào tạo liên thông cao đẳng, liên kết đào tạo đại học và sau Đại học, Nhà trƣờng đã đạt đƣợc nhiều thành tích cao và liên tục nhận đƣợc nhiều bằng khen, cờ của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ tài chính, UBND tỉnh, Thành uỷ, của các tổ chức đoàn thể...

Có đƣợc thành tích nhƣ vậy, phải kể đến những đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức Nhà trƣờng. Trong những năm gần đây, số lƣợng đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng tăng lên nhanh chóng với chất lƣợng ngày càng cao cho phù hợp với quy mô, nhiệm vụ đào tạo của Nhà trƣờng, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, có trách nhiệm, ý thức cao trong công tác quản lý. Ban lãnh đạo Nhà trƣờng ngày càng quan tâm bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho GV và CBQL cũng nhƣ quan tâm đến động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên Nhà trƣờng cả về vật chât, tinh thần và môi trƣờng làm việc.

Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết nhƣ cơ cấu nguồn nhân lực chƣa thực sự hợp lý xét trên tổng thể quy mô toàn trƣờng, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên chức chƣa cao, các kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học… còn kém. Chính vì vậy, để Nhà trƣờng phát triển hơn nữa trong tƣơng lai, cần quan tâm đặc biệt đến phát triển nguồn nhân lực của Nhà trƣờng bởi đó là yếu tố quyết định chất lƣợng đào tạo của 1 cơ sở giáo dục, giúp Nhà trƣờng khẳng định thƣơng hiệu, thu hút đƣợc ngƣời học,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cạnh tranh đƣợc với cơ sở đào tạo khác, đứng vững và phát triển trong điều kiện cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.

Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Giải

pháp phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

làm luận văn tốt nghiệp cao học cho mình, nhằm hệ thống hóa lại cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực, phân tích thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị để đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực Nhà trƣờng, trong đó có các giải pháp chủ yếu đó là: Xác định đúng đắn quy mô, cơ cấu NNL trong giai đoạn mới, phát triển trình độ chuyên môn NNL, phát triển các kỹ năng, năng lực cho NNL, nâng cao nhận thức và động lực thúc đẩy NNL.

Do trình độ và thời gian có hạn, việc nghiên cứu đề tài có thể còn những khiếm khuyết nhất định, nhƣng cơ bản đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Những đề xuất, giải pháp, kiến nghị có thể chƣa đầy đủ, chƣa toàn diện, nhƣng có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi, nên tin rằng nếu đƣợc áp dụng sẽ góp phần đầy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên và có thể làm tài liệu tham khảo cho các trƣờng khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, Ban hành điều lệ trƣờng cao đẳng, Hà nội, 2003.

2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2010), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Chính phủ (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Ngày 11/01/2005.

4. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Ngày 15/6/2012.

5. Đỗ Minh Cƣơng và Nguyễn Thị Đoan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội.

6. Trần Khánh Đức (2004), Giáo dục và phát triển nhân sự trong thế kỷ XX,NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Ngô Văn Nam (2011), Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải II, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

8. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2005.

9. Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- Tài Chính Thái Nguyên (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013

10. Trƣờng Cao đẳng Kinh Tế- Tài Chính Thái Nguyên (2013), Nghị quyết Đảng bộ Trường nhiệm kỳ 2011 - 2015

11. Phạm Minh Tú (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Bình Định,Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

12. Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng. 13. Website trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÁT TRIÊN NGUỒN NHÂN LỰC

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN Ngày khảo sát:.../.../20...

Thân gửi Thầy/Cô!

Với mục tiêu khảo sát thực tế về công tác phát triển nguồn nhân lực nhà trƣờng. Từ từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng, xin Thầy (cô) vui lòng cung cấp thông tin và đóng góp ý kiến của mình theo mẫu câu hỏi sau bằng cách điền thông tin vào ô trống hoặc đánh dấu “X” vào ô

Những thông tin Thầy (cô) cung cấp chỉ dùng vào việc nghiên cứu khoa học và sẽ đƣợc giữ kín.

Phiếu đánh giá xin Thầy (cô) gửi về địa chỉ: Lanmai88@gmail.com Rất cám ơn sự giúp đỡ của Thầy (cô).

I. Thông tin cá nhân

Xin thầy/cô cho biết một số thông tin cá nhân:

1. Họ và tên:……….Tuổi:…………. 

2. Giới tính:  Nam  Nữ

3. Thâm niên giảng dạy tại trƣờng:

 Dƣới 1 năm  Từ 5 đến dƣới 15 năm

 Từ 1 đến dƣới 5 năm  Từ 15 năm trở lên 4. Học vị của thầy/cô:

4.1. Khi bắt đầu giảng dạy tại trƣờng:

 Cử nhân Thạc sỹ  Tiến sỹ

4.2. Hiện nay:  Cử nhân Thạc sỹ  Tiến sỹ

5. Học hàm:  Phó Giáo sƣ Giáo sƣ  Chƣa có

6. Chức danh:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7. Kiêm nhiệm: Kiêm quản lý Không kiêm quản lý 8. Khoa/Bộ môn công tác:

II. Đánh giá về năng lực của nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

9. Đánh giá về năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất

kém Kém

Bình

thƣờng Tốt Rất tốt

1. Có khả năng giảng dạy một số môn bắt buộc hoặc thực hiện công việc đƣợc giao có hiệu quản nhân lực

2. Nắm vững nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đặc trƣng các môn học hoặc cách thức thực hiện công việc

3. Có hiểu biết tình hình phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng, cộng đồng và quốc gia 4. Có khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính, ngoại ngữ

5. Hiểu biết những xu hƣớng giáo dục hiện đại

6. Có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ

10. Đánh giá về năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐ Kinh Tế- Tài Chính Thái Nguyên (Chỉ dành cho đội ngũ CBQL và GV đánh giá)

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất

kém Kém

Bình

thƣờng Tốt Rất tốt

1. Khả năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu có hiệu quản nhân lực

2. Luôn có sáng kiến đổi mới trong giảng dạy, sử dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực 3. Lắng nghe, giải đáp thắc mắc của SV một cách thỏa đáng

4. Thiết kế và trình bày bài giảng phù hợp với trình độ của sinh viên

5. Khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hiệu quả

7. Cung cấp học liệu phục vụhọc tập của SV 8. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức mới, cập nhật thông tin nhanh và gắn với thực tiễn

11. Đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- Tài Chính Thái Nguyên

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất kém Kém Bình thƣờng Tốt Rất tốt

1. Tham gia tích cực, thƣờng xuyên vào các hoạt động nghiên cứu khoa học 2. Kỹ năng nghiên cứu

3. Kết quả nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tiễn, giảng dạy.

12. Thầy/ cô nhận thấy các năng lực khác (Năng lực tổ chức công việc, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tƣ vấn) của mình đạt đƣợc ở mức độ nào?

 Rất tốt Tốt  Đạt yêu cầu  Kém  Rất kém

13. Khi đó, thầy/cô có thấy nhu cầu cần đƣợc bổ sung kiến thức, kỹ năng thuộc những lĩnh vực nào sau đây hay không (có thể chọn nhiều phƣơng án)?

 Chuyên môn  Ngoại ngữ Nghiên cứu khoa học

 Sƣ phạm Tin học  Khác: ………...

14. Kể từ khi về trƣờng giảng dạy, thầy/cô đã từng đƣợc nhà trƣờng đào tạo (tham gia những khoá học do nhà trƣờng tổ chức; đƣợc khoa/trƣờng cử ngƣời hƣớng dẫn - nhất là với giảng viên trẻ; đƣợc hƣởng những học bổng toàn phần do/của nhà trƣờng cấp) chƣa?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15. Theo thầy/cô thì việc đào tạo, phát triển cán bộ công nhân viên ở trƣờng hiện nay đáp ứng tới mức độ nào so với yêu cầu đƣợc đặt ra?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

III. Đánh giá về nhận thức nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

16. Thầy/ cô có đƣợc các cấp triển khai về chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc liên quan đến giáo dục và đào tạo không?

Có  Không

17.Bản thân Thầy/ cô có chấp hành chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc liên quan đến giáo dục và đào tạo không?

Có  Không

18.Thầy/ cô có luôn nhận đƣợc sự quan tâm chia sẻ từ đồng nghiệp trong công việc không?

 Có  Không

19.Thầy/ cô có luôn quan tâm đến các hoạt động quản lý, giảng dạy và phục vụ của nhà trƣờng không?

 Có  Không

20.Thầy/ cô có hi vọng về sự phát triển của nhà trƣờng trong thời gian tới không?

Có  Không

IV. Đánh giá về việc nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

21. Đánh giá về mức độ hài lòng đối với lƣơng của cán bộ công nhân viên chức trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý 1. Sống đƣợc bằng lƣơng 2. Tiền lƣơng tƣơng xứng 3. Tiền thƣởng hợp lý

4. Phân phối thu nhập công bằng 5. Phúc lợi tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

22. Đánh giá về điều kiện làm việc trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất Đồng ý

1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy đƣợc trang bị đầy đủ

2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy sử dụng tốt, có hiệu quả

3. Tài liệu, giáo trình phục vụ chohọc tập, nghiên cứu đáp ứng tốt

4. Cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu thể thao giải trí đáp ứng tốt

23.Đánh giá về cơ hội thăng tiến của cán bộ công nhân viên chức trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý

1. Có nhiều điều kiện thăng tiến trong công việc

2. Biết các điều kiện để đƣợc thăng tiến trong công việc 3. Chính sách thăng tiến của Nhà trƣờng là công bằng

V. Một số kiến nghị đối với công tác phát triển nguồn nhân lực của nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(Theo phần mềm SPSS)

Tham gia tích cực, thƣờng xuyên vào các hoạt động nghiên cứu khoa học Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Rat kem 0 0.0 0.0 0.0

Kem 0 0.0 0.0 0.0

Trung binh 0 0.0 0.0 0.0

Tot 110 70.0 70.0 70.0

Rat tot 48 30.0 30.0 100.0

Total 158 100.0 100.0

Kỹ năng nghiên cứu

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Rat kem 0 0.0 0.0 0.0

Kem 42 27.0 27.0 27.0

Trung binh 88 56.0 56.0 83.0

Tot 28 17.0 17.0 100.0

Rat tot 0 0.0 0.0

Total 158 100.0 100.0

Kết quả nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tiễn, giảng dạy

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Rat kem 0 0.0 0.0 0.0

Kem 35 22.0 22.0 22.0

Trung binh 85 54.0 54.0 76.0

Tot 38 24.0 24.0 100.0

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế - tài chính Thái Nguyên (Trang 113 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)