Thực trạng nguồn nhân lực tại trƣờng CĐ Kinh tế Tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế - tài chính Thái Nguyên (Trang 58)

5. Bố cục của luận văn

3.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại trƣờng CĐ Kinh tế Tài chính

3.2.1. Quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực của trường CĐ Kinh tế Tài chính Thái Nguyên

Trong những năm qua, nhu cầu học tập của xã hội không ngừng đƣợc gia tăng nên quy mô,cơ cấu đào tạo, loại hình đào tạo của trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên cũng tăng mạnh dẫn đến quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực của nhà trƣờng trong những năm qua đã có sự thay đổi lớn giữa bộ phận quản lý và giảng viên cho phù hợp với quy mô, cơ cấu đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng tăng về quy mô, cụ thể nhƣ sau:

3.2.1.1. Quy mô nguồn nhân lực

Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2013 Trƣờng có tổng số 254 nhân sự bao gồm cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên phục vụ các phòng chức năng. Hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trạng số lƣợng nguồn nhân lực ở Trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng thống kê số lƣợng nhân sự giai đoạn 2010 - 2013.

Bảng 3.2: Số lƣợng nhân sự toàn Trƣờng giai đoạn 2010 - 2013 Năm học Vị trí 2010- 2011 (Ngƣời) 2011- 2012 (Ngƣời) 2012- 2013 (Ngƣời) Cán bộ quản lý 43 43 47 Giảng viên 187 200 212

Trong đó, cán bộ quản lý kiêm nhiệm làm GV 43 43 47

Cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ 36 39 42

Tổng số 223 239 254

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

Biểu đồ 2.1. Số lượng nhân sự toàn Trường giai đoạn 2010 - 2013

Nhận xét:

Những năm gần đây quy mô đào tạo của Trƣờng tăng do nhu cầu của ngƣời học cao, việc tuyển thêm giảng viên đƣợc thực hiện đều đặn, nghiêm túc hàng năm theo chỉ tiêu đƣợc giao căn cứ bên cạnh thực tế khối lƣợng giảng dạy của trƣờng.

0 50 100 150 200 250 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Cán bộ quản lý Giảng viên

Cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua số liệu trên ta thấy: tổng số lao động trong trƣờng có sự thay đổi theo chiều hƣớng tăng lên, cụ thể là: năm 2012 là 239 ngƣời tăng 16 ngƣời so với năm 2011. Năm 2013, tổng số lao động là 254 ngƣời tăng 18 ngƣời so với năm 2012. Trong đó, có sự gia tăng đều đặn của cả ba đội ngũ: Cán bộ quản lý, giảng viên và đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ đào tạo, tuy nhiên tốc độ tăng của đội ngũ giảng viên nhanh hơn so với cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ.

Đối với đội ngũ giảng viên: Do có sự gia tăng mạnh về số lƣợng học sinh sinh viên qua các năm từ 2010 đến 2013 và do mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng đặt ra từ năm 2010 là phấn đấu đến năm 2020 trở thành một trƣờng đại học đào tạo có chất lƣợng cao nên những năm gần đây, Nhà trƣờng đều tổ chức thi tuyển cho đội ngũ giảng viên, do đó số lƣợng giảng viên năm 2012 tăng thêm 13 ngƣời, và năm 2013 tiếp tục tăng thêm 12 ngƣời.

Với tiêu chí là tỷ lệ số SV-HS trên 1 giảng viên là không quá 30 sinh viên, căn cứ vào bảng thống kế số lƣợng học sinh- sinh viên đang học tất cả các hệ qua các năm ở bảng 3.1 ta thấy số lƣợng giảng viên cần thiết của trƣờng Cao đẳng Kinh tế- Tài Chính Thái Nguyên năm 2012 phải đạt ít nhất là 213 (6.404/30) GV, và năm 2013 đạt ít nhất là 220 (6.600/30)GV. Nhƣ vậy, sự gia tăng đội ngũ giảng viên nhƣ trên là cần thiết và nếu so với tốc độ tăng của sinh viên thì tốc độ tăng của giảng viên còn là chậm. Chính vì vậy, trong thời gian tới đây, Nhà trƣờng vẫn cần bổ sung thêm số lƣợng GV cho phù hợp với quy mô đào tạo của Nhà trƣờng.

Đối với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ đào tạo, trung bình ở mỗi phòng ban đều có 5 cán bộ phụ trách công việc theo chức năng của mình (bao gồm cả cán bộ quản lý). Theo tác giả so với quy mô Học sinh- sinh viên của Nhà trƣờng, số lƣợng này là tƣơng đối phù hợp. Riêng đối với phòng quản lý khoa học và quan hệ quốc tế do mới thành lập trong năm 2012 nên số lƣơng cán bộ bao gồm cả quản lý mới chỉ có 3 ngƣời. Số lƣợng này là quá ít trong thời điểm Nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đang tích cực xây dựng cho công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động đào tạo của Nhà trƣờng.

Đối với đội ngũ cán bộ quản lý đều đảm bảo 2 cán bộ quản lý ở mỗi khoa, phòng, riêng Ban giám hiệu nhà trƣờng có 3 cán bộ lãnh đạo: 1 hiệu trƣởng và 2 hiệu phó. Trong năm học 2012- 2013 do thành lập thêm phòng quản lý khoa học và quan hệ quốc tế và khoa luật nên đội ngũ cán bộ quản lý tăng thêm 4 ngƣời. Tuy nhiên ở các khoa, do số lƣợng đội ngũ giảng viên lớn,đặc biệt là các khoa chủ đạo nhƣ khoa Kế toán, khoa Tài chính- Ngân hàng nên khối lƣợng quản lý rất nhiều ví dụ lập kế hoạch công tác, lập thời khóa biểu, lịch chấm thi, coi thi…cho nên các cán bộ quản lý ở những đơn vị này vừa phải làm công tác quản lý chung lại vẫn phải kiêm nhiệm giảng dạy thì sẽ rất vất vả. Vì vậy, theo tác giả trong những năm tới, nhà trƣờng cần bổ sung thêm 1 giáo vụ khoa chuyên thực hiện các công việc kể trên, còn trƣởng, phó khoa chỉ là ngƣời điều hành chung và kiểm tra, giám sát, nhƣ thế công việc thực hiện sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Đi sâu vào phân tích cơ cấu nguồn nhân lực ta thấy:

Là đơn vị đào tạo với chức năng đào tạo là chủ yếu thì số lao động trực tiếp giảng dạy chiếm tỷ trọng lớn là rất hợp lý, chiếm trên 80% tổng số nguồn nhân lực của nhà trƣờng, số lao động gián tiếp của nhà trƣờng tập trung ở các bộ phận chức năng tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng có sự gia tăng qua từng năm.

3.2.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực a. Theo độ tuổi

Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên theo độ tuổi năm học 2012-2013

Khoảng tuổi Giảng viên (Bao gồm GVKC) Cán bộ quản lý Cán bộ nghiệp vụ và Nhân viên phục vụ Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Dƣới 30 70 33 0 0 17 40,4 Từ 30- 45 134 63,2 27 57,5 18 42,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trên 45 8 3,8 20 42,5 7 16,7

Tổng cộng 212 100 47 100 42 100

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

Nhận xét:

+ Cơ cấu giảng viên theo khoảng tuổi của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên về cơ bản đáp đứng đƣợc nhu cầu, hầu hết giảng viên nằm trong khoảng tuổi từ 30- 45 tuổi, sau đó là đội ngũ giảng viên trẻ dƣới 30 tuổi và chỉ có số ít giảng viên là gần đến tuổi nghỉ hƣu trên 45 tuổi. Cụ thể:

- GV dƣới 30 tuổi có 70 ngƣời, chiếm 33%. Các GV này hầu hết mới tốt nghiệp các trƣờng đại học vừa đƣợc nhận vào giảng dạy tại trƣờng từ năm 2009 đến nay. Vì vậy, tuy là lực lƣợng có sức khỏe tốt nhƣng còn hạn chế về kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm giảng dạy.

- GV trong khoảng tuổi từ 30-45 tuổi có 134 ngƣời chiếm 63,2%. Đây là nguồn nhân lực có kinh nghiệm công tác cũng nhƣ thời gian tích lũy kiến thức tƣơng đối dài, sức khỏe tốt, là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Nhà trƣờng.

- GV trên 45 tuổi có 8 ngƣời chiếm 3,8%. Đây là nguồn lực có kinh nghiêm công tác lâu năm, kiến thức vững vàng, thƣờng là đầu tầu trong việc thực hiện tốt các hoạt động của Trƣờng, có ảnh hƣởng tốt đến các loại nhân lực khác song sức khỏe đã suy giảm.

Thực trạng này là do trong những năm gần đây quy mô Trƣờng tăng nhanh, để bổ sung lƣợng GV còn thiếu nhiều, Nhà trƣờng phải tuyển với số lƣợng lớn GV trẻ. Đặc biệt là đối với các khoa đào tạo các ngành chủ chốt của Nhà trƣờng nhƣ khoa kế toán hay khoa tài chính- ngân hàng, do số lƣợng HS- SV theo học những năm vừa qua tăng mạnh nên số lƣợng GV trẻ chiếm tỷ lệ rất cao, ví dụ ở khoa kế toán tính đến cuối năm học 2012- 2013, số GV trẻ dƣới 30 tuổi chiếm tới 70% tổng số GV của cả khoa, còn những GV có kinh nghiệm công tác lâu năm đã đƣợc điều chuyển sang làm công tác quản lý ở các đơn vị trong trƣờng nên xét trên tổng số GV của khoa này, số GV cơ hữu có kinh nghiệm còn mỏng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chính vì vậy, trong những năm tới Nhà trƣờng cần có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu GV sao cho phù hợp hơn, đáp ứng tốt hơn chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.

+ Cơ cấu theo độ tuổi của bộ phận cán bộ quản lý khá chuẩn, không có cán bộ quản lý nào dƣới 30 tuổi, có 27 ngƣời chiếm 57,5 % cán bộ trong khoảng tuổi 30- 45 tuổi và 42,5 % số cán bộ còn lại là trên 45 tuổi. Điều này là do quy hoạch của Trƣờng đƣa những ngƣời đã có kinh nghiệm công tác lâu năm lên làm cán bộ nên không có tình trạng cán bộ quá trẻ, điều này là tốt song việc không có cán bộ trẻ sẽ thiếu đi sự nhiệt tình, sáng tạo của tuổi trẻ.

+ Cơ cấu theo độ tuổi của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ đào tạo cũng khá hợp lý, hầu hết các bộ phận phòng ban đều có gần 1 nửa nhân viên nằm trong độ tuổi trẻ dƣới 30 tuổi, có sức khỏe, nhiệt tình với công việc và chịu trách nhiệm thực hiện các công việc đòi hỏi phải liên quan đến các công nghệ mới ví dụ nhƣ cán bộ lập kế hoạch và quản lý điểm ở phòng đào tạo, cán bộ lƣu trữ và xử lý điểm thi ở phòng khảo thí và đảm bảo chất lƣợng hay cán bộ quản lý đầu sách trên máy ở trung tâm thông tin và thƣ viện..., gần 1 nửa đội ngũ cán bộ nhân viên còn lại nằm trong khoảng tuổi 30- 45 tuổi, là lực lƣợng làm việc lâu năm, đã có kinh nghiệm hƣớng dẫn, giúp đỡ đội ngũ cán bộ trẻ, chỉ có số ít nhân viên trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 16,7% trong tổng số cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ đào tạo.

b. Theo giới tính

Cơ cấu giới tính của đội ngũ nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên năm học 2012- 2013 đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây.

Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên theo giới tính năm học 2012-2013

Nguồn nhân lực Tổng số (ngƣời) Giới tính Nam (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Nữ (Ngƣời) Tỷ lệ (%) GV (Bao gồm GVKC) 212 42 19,8 170 80,2 Cán bộ QL 47 12 25,5 35 74,5 Cán bộ nghiệp vụ và Nhân viên phục vụ 42 17 40,5 25 59,5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng cộng 254 59 23,2 195 76,8

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu 3.4 về cơ cấu giới của đội ngũ nguồn nhân lực nhà trƣờng ta thấy:

Nguồn nhân lực là nữ chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số nguồn nhân lực nhà trƣờng, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, chiếm tỷ lệ là 80,2 %, điều này xuất phát từ thực tế là yêu cầu của việc tuyển giảng viên ngày càng cao, những nam sinh viên giỏi thƣờng tính việc ra ngoài làm chứ không muốn làm giảng viên. Đây cũng là một vấn đề đang đƣợc quan tâm trong trƣờng bởi vì đội ngũ giảng viên nữ trẻ

thƣờng hay vƣớng bận gia đình trong khi vớ ế-

ế-

. Điều này đòi hỏi Nhà trƣờng cần có chính sách, chế độ ƣu tiên hơn trong những năm tới để thu hút đội ngũ GV nam về công tác tại trƣờng.

c. Theo thâm niên công tác

Cơ cấu thâm niên công tác của đội ngũ nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên tại thời điểm đánh giá năm học 2012- 2013 đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây.

Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên theo theo thâm niên công tác năm học 2012-2013

Thâm niên công tác Giảng viên (Bao gồm GVKC) CBQL Cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ SL (Ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (Ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Dƣới 5 năm 40 18,9 0 0 11 26,2 Từ 5-10 năm 92 43,4 3 6,4 10 23,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Từ 10-15 năm 70 33 20 42,5 14 33,3 Trên 15 năm 10 4,7 24 51,1 7 16,7 Tổng Cộng 212 100 47 100 42 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính) Nhận xét:

+ Cơ cấu GV theo thâm niên công tác của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng cao của Nhà trƣờng. Chủ yếu đội ngũ GV có trình độ công tác thâm niên dƣới 10 năm, trong đó số lƣợng GV công tác dƣới 5 năm vẫn còn nhiều, chiếm 18,9% và từ 5- 10 năm chiếm 43,4%. Thực tế là đối với đội ngũ GV trẻ mà chƣa có nhiều thời gian công tác tại trƣờng có rất ít kinh nghiệm thực tế, dẫn đến các bài giảng truyền tải cho sinh viên còn sơ sài, đơn điệu, do đó chất lƣợng đào tạo chƣa cao.

+ Cơ cấu cán bộ quản lý theo thâm niên công tác của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế- tài chính Thái Nguyên đã đáp ứng một cách tƣơng đối chuẩn. Hầu hết đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng đều có thâm niên công tác cao, do đã gắn bó làm việc lâu dài với nhà trƣờng, và có nhiều thành tích cao nên đƣợc bổ nhiệm lên các chức vụ quản lý trong nhà trƣờng, cụ thể: Có 20 ngƣời chiếm 42,5 % trong tổng số cán bộ quản lý có thời gian công tác từ 10- 15 năm, 24 ngƣời chiếm 51,1% đã công tác trên 15 năm, chỉ có 3 ngƣời chiếm tỷ lệ 6,4% có thời gian công tác từ 5- 10 năm, đây là những ngƣời mới đƣợc bổ nhiệm trong năm học 2012- 2013

+ Cơ cấu cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ theo thâm niên công tác của nhà trƣờng tƣơng đối hợp lý. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng về quy mô học sinh- sinh viên và giảng viên, Nhà trƣờng cũng đã bổ sung thêm 1 số cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ trẻ ở các phòng ban. Do đó, số lƣợng nhân viên có thời gian công tác dƣới 10 năm với trên 10 năm xấp xỉ nhau. Do tính chất công việc của đội ngũ này là thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn theo từng vị trí đƣợc giao khác nhau cho nên thời gian công tác không ảnh hƣởng nhiều lắm đến hiệu quả công việc của họ.

3.2.2. Thực trạng phát triển năng lực nguồn nhân lực trường CĐ Kinh tế Tài chính Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ a. Thực trạng trình độ chuyên môn:

Trình độ chuyên môn của cán bộ, giảng viên trƣờng Cao đẳng vừa là yếu tố phản ánh khả năng trí tuệ vừa là điều kiện cần thiết để thực hiện giảng dạy và NCKH. Trình độ của cán bộ, giảng viên cũng phản ánh tiềm lực trí tuệ của trƣờng, là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng, là tiêu chí để phân biệt đội ngũ cán bộ giảng viên của một trƣờng cao đẳng với một trƣờng trung cấp.

Quan điểm của nhà trƣờng trong việc đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên đƣợc thể hiện rất rõ trong mục tiêu tổng quát của nhà trƣờng giai đoạn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng kinh tế - tài chính Thái Nguyên (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)