Chuẩn bị của học sinh:

Một phần của tài liệu sinh 6 theo chuan kt (Trang 58 - 61)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

2. Chuẩn bị của học sinh:

Ôn lại cấu tạo của lá, sự vận chuyển nước của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1, ổn định : Lớp 6A ………….. lớp 6B…………..

2 Bài cũ : 3 Bài mới 3 Bài mới

A. Giới thiệu bài: 7'

- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên cho hs nhắc lại kết luận chung của bài trước. - Giới thiệu bài mới: giáo viên hỏi: Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?

B. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bộ 20'

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu: Hs nghiên cứu độc lập Sgk tr.70, 71.

- Yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm.

- Giáo viên cho hs thảo luận theo 2 câu hỏi:

- Giáo viên gợi ý:

+ Sử dụng kết quả của tiết trươc: xác định lá ở chuông nào không có tinh bột và chuông nào có tinh bột.

+ Cây ở chuông A sóng trong điều kiện không khí không có khí CO2

+ Cây ở chuông B sống trong điều kiện có khí CO2.

- Giáo viên cho hs các nhóm thảo luận kết quả.

- Giáo viên lưu ý cho hs: Chú ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay đổi kết quả thí nghiệm.

- Sau khi hs thảo luận, giáo viên cho hs rút ra kết luận nhỏ.

- Giáo viên hỏi: Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh?

- Học sinh đọc kĩ thông tin trong Sgk và các thao tác thí nghiệm.

- Hs tóm tắt thí ngiệm cho cả lớp cùng nghe.

- Hs thảo luận nhóm trình bày câu trả lời đúng ghi vào giấy.

- Yêu cầu:

+ Chuông A có thêm cốc nước vôi trong. + Lá trong chuông A không chế tạo được tinh bột.

+ Lá cây ở chuông B chế tạo được tinh bột. - Hs thảo luận kết quả.

- Hs lưu ý vào điều kiện của thí nghiệm. - Hs rút ra kết luận, hs khác nhận xét, bổ sung.

- Trả lời: để tăng cường lượng khí O2 cho con người và động vật hô hấp.

* Kết luận 1:

Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo được tinh bột.

Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp 10'

- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động độc lập, nghiên cứu Sgk.

- Giáo viên gọi 2 hs viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng.

- Giáo viên cho hs nhận xét , bổ sung và thảo luận khái niệm quang hợp.

- Giáo viên cho hs quan sát lại sơ đồ quang hợp ở Sgktr.72, trả lời câu hỏi:

+ Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?Nguyên liệu đó được lấy từ đâu?

+ Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?

- Giáo viên cho hs đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi: Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?

- Học sinh tự đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi trong sách.

- Hs viết sơ đồ quang hợp, trao đổi trong nhóm về khái niệm quang hợp.

- Hs trình bày kết quả của nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp ( nếu cần).

- Yêu cầu:

+ Lá cây sử dụng nước( rễ hút từ đất), khí cácbônic (lá lấy từ không khí), chất diệp lục( có sẵn trong lá)

+ Lá cây chế tao tinh bột trong điều kiện có ánh sáng.

- Hs trả lời câu hỏi: Lá cây còn chế tạo được những loại chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.

* Kết luận 2:

Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, khí CO2 và diệp lục.

ánh sáng

Nước + Khí Cácbôníc Tinh bột + Khí ôxi

Chất diệp lục

4.Tổng kết đánh giá: 7' - Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:

1. Trong các bộ phận sau đây của lá: Bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp: a) Lỗ khí

b) Gân lá c) Diệp lục

Đáp án: c

2. Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau đây để chế tạo tinh bột: a) Khí ô xi

b) Khí cácbôníc c) Khí nitơ

Đáp án: b

5. Hướng dẫn về nhà: 1'- Học bài, làm bài tập. Đọc mục "Em có biết" - Học bài, làm bài tập. Đọc mục "Em có biết"

- Chuẩn bị giờ sau.

Tiết 26:

Ngày soạn : / /09 Ngày dạy : 6A: / /09. 6B: / /09

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾNQUANG HỢP. Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP QUANG HỢP. Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP

I.MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.

Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.

Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Sưu tầm tranh ảnh về một số cây ưa sáng và ưa tối.

Tìm tranh ảnh về vai trò của quang hợp với đời sống động vật và con người.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Ôn lại kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần cho động vật và thực vật.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1, ổn định : Lớp 6A ………… lớp 6B………..

2 Bài cũ : 3 Bài mới 3 Bài mới

Một phần của tài liệu sinh 6 theo chuan kt (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w