Giới thiệu bài: 5' Kiểm tra bài cũ: thực vật có vai trò gì đối với con người?

Một phần của tài liệu sinh 6 theo chuan kt (Trang 137 - 140)

V. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị giờ sau: Chuẩn bị cành thông, nón thông

A. Giới thiệu bài: 5' Kiểm tra bài cũ: thực vật có vai trò gì đối với con người?

- Kiểm tra bài cũ: thực vật có vai trò gì đối với con người? - Giới thiệu bài mới: Sgk

B. Các hoạt động:

Hoạt động 1: . Đa dạng của thực vật là gì? 10'

- Mục tiêu: Hs hiểu được thực vật đa dạng như thế nào?

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên cho hs kể tên những thực vật mà em biết?

? Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu?

- Giáo viên tổng kết, dẫn hs tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì?

- Học sinh thảo luận:

+ Một hs trình bày tên thực vật, hs khác bổ sung.

- Hs nhận biết chúng thuộc những ngành nào và những cây đó sống ở môi trường nào?

- Hs nhận xét khái quát về tình hình thực vật ở địa phương.

* Kết luận 1:

Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

Nó được thể hiện bằng:

- Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. - Sự đa dạng của môi trường sống.

Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam 15'

- Mục tiêu: Hs nắm được Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật

- Giáo viên yêu cầu hs đọc thông tin mục 2a.

- Thảo luận: Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật?

- Giáo viên bổ sung, tổng kết lại tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam. - Giáo viên yêu cầu hs tìm 1 số thực vật có giá trị về kinh tế và khoa học.b b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:

- Giáo viên nêu vấn đề: ở VN trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000 đến 200.000 hs rừng nhiệt đới.

- Cho hs làm Bt sau:

- Học sinh đọc thong tin mục 2a, khái niệm mục 1.

- Thảo luận trong nhóm 2 ý: + Đa dạng số lượng loài

+ Đa dạng về môi trường sống.

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

_ Hs chú ý nghe giảng nhớ thông tin về việc rừng bị tàn phá.

- Hs suy nghĩ, làm bài tập - 1-2 hs trả lời câu hỏi: - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Đáp án:

Theo em, những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của TV? (Hãy đánh dấu + vào ô trống cho từng trường hợp đúng: 1. Chặt phá rừng làm rẫy 2. Chặt phá rừng để buôn bán lậu 3. Khoanh nuôi rừng 4. Cháy rừng. 5. Lũ lụt 6. Chặt cây làm nhà

- Giáo viên chữa nếu cần ( Đáp án: 1,2,4,6)

- Căn cứ vào kết quả bài tập hãy thảo luận nhóm, nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả?

- Giáo viên bổ sung, chốt lại vấn đề. - Cho hs đọc thông tin về Tv quý hiếm.

- Giáo viên hỏi: Thế nào là thực vật quý hiếm?

+ Kể tên 1 vài cây quý hiếm mà em biết?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung nếu cần. Chặt phá rừng làm rẫy Chặt phá rừng để buôn bán lậu Cháy rừng. Chặt cây làm nhà - Hs thảo luận nhóm - Hs phát biểu ý kiến, hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc thông tin để trả lời 2 câu hỏi - Hs phát biểu ý kiến, hs khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận 2: a) Việt Nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học.

b) Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật 5'

- Mục tiêu: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên đặt vấn đề: Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? - Giáo viên cho hs đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

- Yêu cầu hs nhắc lại 5 biện pháp. - Liên hệ bản thân có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?

- Học sinh trả lời: do nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi. - Hs đọc các biện pháp, ghi nhớ. Hs nhắc lại 5 biện pháp

- Hs thảo luận

Vd: Tham gia trồng cây Bảo vệ cây cối.

IV.Tổng kết đánh giá: 5' - Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Kiểm tra đánh giá: Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi Sgk để kiểm tra.

V. Hướng dẫn về nhà: 1'- Học bài, làm bài tập. Đọc "Em có biết" - Học bài, làm bài tập. Đọc "Em có biết"

- Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước bài

Chương X: Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 61: Vi khuẩn

Một phần của tài liệu sinh 6 theo chuan kt (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w