Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành (Bắc Ninh); và Hiệp Hòa (Bắc Giang) Đường vành đai 4 sẽ vượt các sông Hồng, sông Đuống và sông Cầu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 100 - 119)

- Xây dựng hệ thống nhà ga tàu điện ngầm kết nối với các điểm đô thị Nơi đây sẽ là điều kiện phát triển trung tâm kinh tế, thương mại và dịch vụ Hoàn thiện hệ thống xe buýt với các tuyến đi riêng biệt.

Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành (Bắc Ninh); và Hiệp Hòa (Bắc Giang) Đường vành đai 4 sẽ vượt các sông Hồng, sông Đuống và sông Cầu.

các sông Hồng, sông Đuống và sông Cầu.

• Chi phí dự kiến cho dự án là 50 nghìn tỷ đồng, được đầu tư theo hình thức BOT (Build-Operate-Transfer). Thời gian xây dựng đường vành đai 4 sẽ bắt đầu từ khoảng năm 2010, hoàn thành trước 2020. Thời gian xây dựng đường vành đai 4 sẽ bắt đầu từ khoảng năm 2010, hoàn thành trước 2020.

1.4. Hiện trạng các tuyến hay ngập lụt, ách tắc.

- Giao thông tại các nút thường xuyên ách tắc gồm: Ngã tư Vọng, Ngã tư Sở, Cầu Giấy, Bưởi, Ngã tư Trung Hiền, Chùa Bộc, Phạm Ngọc Thạch, Kim Liên, Tôn Thất Tùng - Chùa Bộc, Ô Chợ Dừa, Cát Linh - Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Khuyến - Cửa Nam, Điện Biên Phủ - Trần Phú, Nam Thăng Long - đường 32;

- Các tuyến đường: Bạch Mai - Trương Định, Khuất Duy Tiến, Nguyễn Trãi – Trần Phú, Cầu Giấy, Đê La Thành, Hoàng Hoa Thám, Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lương Bằng - Tây Sơn, Khâm Thiên, Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc.

Hàng chục tuyến phố ngập nước khi trời mưa lớn đang là trở ngại với người tham gia giao thông.

Các tuyến đường: Trường Chinh – Tôn Thất Tùng, Lê Trọng Tấn, Giải Phóng, Giáp Bát, Thái Hà, Thái Thịnh, Chùa Bộc, Phạm Ngọc Thạch, Liễu Giai, Nguyễn Thái Học, Cao Bá Quát, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng-Văn Miếu, Chùa Bộc, Phạm Ngọc Thạch, Liễu Giai, Nguyễn Thái Học, Cao Bá Quát, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng-Văn Miếu, Nguyễn Du-Quang Trung, Ngã 5 Bà Triệu, Liên Trì-Nguyễn Gia Thiều, Thợ Nhuộm, Lĩnh Nam, Quan Hoa, …

2. Đường sắt đô thị

- Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đang được xây dựng qua hồ Đống Đa.

- Tuyến Hà Nội - Hà Đông là tuyến số 3 trong hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội, và là tuyến thứ hai của dự án được đề xuất, sau tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi, trong số 8 tuyến được quy hoạch. Tuyến này được đầu tư xây dựng bằng vốn vay ODA của Trung Quốc, ký năm 2008.

- Vốn: Vốn của Chính phủ Việt Nam là 133,86 triệu USD. Thêm vào đó là nguồn vốn vay ưu đãi của Trung Quốc 419 triệu USD.Vốn ODA đặt điều kiện các nhà thầu tư vấn, thi công, cung cấp vật liệu thiết bị chủ yếu phải là từ nước tài trợ vốn. Cho nên, theo Bộ Vốn ODA đặt điều kiện các nhà thầu tư vấn, thi công, cung cấp vật liệu thiết bị chủ yếu phải là từ nước tài trợ vốn. Cho nên, theo Bộ

Khánh thành:

- Theo kế hoạch thì vào tháng 12/2015 tuyến này sẽ được khai thác thương mại. Tuy nhiên, thời gian khánh thành hiện được kéo dài tới 31/06/2016. được kéo dài tới 31/06/2016.

- Cụ thể, tính đến ngày 5/11, Dự án mới hoàn thành được 320/419 trụ cầu khu gian (đạt 76%); hoàn thành thi công kết cấu trụ của 7/12 nhà ga; lao lắp 336/806 phiến dầm. trụ của 7/12 nhà ga; lao lắp 336/806 phiến dầm.

- Bên cạnh mối quan ngại lớn về hiệu quả đầu tư đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông sẽ bị ảnh hưởng đáng kể khi tổng mức đầu tư dự án tăng lên hơn 70%, việc lo đủ nguồn vốn xây lắp, thiết bị bổ sung tại hợp đồng EPC cũng kể khi tổng mức đầu tư dự án tăng lên hơn 70%, việc lo đủ nguồn vốn xây lắp, thiết bị bổ sung tại hợp đồng EPC cũng đang khiến chủ đầu tư đau đầu. Cần phải nói thêm rằng, tờ trình mới không nói cụ thể phần vốn phát sinh sẽ được lấy từ nguồn nào, nhưng nhiều khả năng, Dự án này sẽ tiếp tục phải vay thêm vốn ODA của Trung Quốc. Liên quan tới tiến độ thi công, tại Tờ trình số 360/TTr-BQLDAĐS, Ban quản lý Dự án đường sắt cho biết, họ chỉ có thể hoàn thành công tác xây lắp vào ngày 31/12/2015, chạy thử tàu vào tháng 1/2016 và sau đó đi vào khai thác thương mại.

Tuyến Nhổn - ga Hà Nội (tuyến số 3)

• Tuyến đường sắt này có chiều dài 12,5 km với 9,6 km đi trên cao và 2,9 km đi ngầm, có 11 ga trên cao, 4 ga dưới ngầm. Tàu sẽ lưu thông trên tuyến đường này với tốc độ 80 km/h.

• Việc thi công chậm chạp của dự án gây ách tắc giao thông thường xuyên trên tuyến đường huyết mạch cửa ngõ phía Tây Hà Nội. Hàng rào tôn quây dọc tuyến đường Cầu Giấy - Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu chiếm đến 2/3 diện tích mặt đường, nhưng chỉ có một số điểm lác đác vài công nhân thi công. Trong khi đó, phương tiện giao thông đông và diện tích mặt đường bị hẹp khiến cả tuyến đường thường xuyên diễn ra ách tắc đặc biệt vào giờ cao điểm.

Giải pháp

Phát triển giao thông công cộng

AA

Xây dựng được lộ trình nâng cấp hạ tầng hạ tầng

BB

Biện pháp kinh tế: thuế xăng dầu, lệ phí đường và phí đỗ xe

CC

Giải pháp

Thu phí tắc nghẽn giao thông ở khu vực trung tâm Hà Nội đối với ô tô với ô tô

Theo tính toán, 10% người đi ô tô chiếm 55% diện tích mặt đường, nhưng 80% đi xe máy chỉ chiếm 40% diện tích mặt đường chiếm 40% diện tích mặt đường

AA

Thời gian thường xuyên ùn tắc là 7h – 9h và 16h – 19h hàng ngày. Nên thời gian thu phí tính từ 7h – 19h 7h – 19h

B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B

CC

Phạm vi cổng thu phí: tuyến đường Đại Cồ Việt, Nam Thăng Long, Khuất Duy tiến, Kim Mã…vì có mật độ phương tiện cao, ùn tắc giao thông lớn nhất Kim Mã…vì có mật độ phương tiện cao, ùn tắc giao thông lớn nhất

Giải pháp

Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh ITS cho đô thị đô thị

Cảm biến sẽ được lắp trên mặt đường để thu thập các thông tin về luồng giao thông, khí hậu , thời tiết… thông tin về luồng giao thông, khí hậu , thời tiết…

Các thông tin này được hệ thống máy phân tích và xử lýSau đó cung cấp cho lái xe về tình hình giao thông trên Sau đó cung cấp cho lái xe về tình hình giao thông trên đường để lái xe chọn giải pháp giao thông tối ưu, đảm bảo thời gian đi lại

Giải pháp

• Về công tác quản lý

• Về trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ

• Về cơ chế chính sách của nhà nước

Cải tạo, nâng cấp mạng lưới giao thông đường bộ, hạn chế phát triển vận tải cá nhân, Trong tương lai gần cần giảm xuống mức < 200 xe máy/ 1000 dân, ôtô con tăng phụ thuộc vào mức độ cải thiện hạ tầng giao thông

Cải tạo, nâng cấp mạng lưới giao thông đường bộ, hạn chế phát triển vận tải cá nhân, Trong tương lai gần cần giảm xuống mức < 200 xe máy/ 1000 dân, ôtô con tăng phụ thuộc vào mức độ cải thiện hạ tầng giao thông

Xây dựng các tuyến song hành trên các hướng tuyến chính như QL32, đường láng Hòa Lạc, QL6, QL1A, 1B, QL5, QL3, Hoàn thiện tuyến Vành đai IV, vành đai V, các tuyến cao tốc dọc các hành lang kinh tếquan trọng và kết nối các đô thị đối trọng với thủ đô Hà Nội

Xây dựng các tuyến song hành trên các hướng tuyến chính như QL32, đường láng Hòa Lạc, QL6, QL1A, 1B, QL5, QL3, Hoàn thiện tuyến Vành đai IV, vành đai V, các tuyến cao tốc dọc các hành lang kinh tếquan trọng và kết nối các đô thị đối trọng với thủ đô Hà Nội

Coi giao thông công cộng là một hoạt động phúc lợi xã hội được nhà nước đặc biệt quan tâm, có chế độ trợ giá, giá vé, Phối hợp tốt giữa các phương tiện giao thông công cộng với nhau:

Coi giao thông công cộng là một hoạt động phúc lợi xã hội được nhà nước đặc biệt quan tâm, có chế độ trợ giá, giá vé, Phối hợp tốt giữa các phương tiện giao thông công cộng với nhau:

1. Định hướng phát triển giao thông đối ngoại

III.Định hướng phát triển trong tương lai

Đường bộ

Định hướng phát triển trong tương lai

1. Định hướng phát triển giao thông đối ngoại

Đường sắt: Cải tạo xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường sắt vành đai song song theo hành lang vành đai IV Xây dựng mới tuyến đường sắt cao tốc Bắc – Nam

Xây dựng mới 5 tuyến đường sắt đô thị (theo dự án đường sắt đô thị của TP Hà Nội cũ) kết hợp xây dựng mới các tuyến đường sắt phục vụ Ngoại ô, kết nối với hệ thống đường sắt nội đô và Quốc gia thông qua các ga đầu mối

Đường sắt

Đường sắt

2. Định hướng phát triển giao thông đô thị

Định hướng phát triển trong tương lai

Xây dựng các tuyến đường 2 tầng giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại các khu vực khó có điều kiện mở rộng hoặc nâng cấp đường cấp đường

Xây dựng các nút giao cắt khác mức trên các đường trục chính đô thịKiểm soát và dành đủ quỹ đất để bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe Kiểm soát và dành đủ quỹ đất để bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển hệ thống đường sắt vận tải hành khách khối lượng lớn (UMRT) kết hợp với mạng lưới xe buýt nhanh tạo thành mạng lưới liên hoàn, hiệu quả mạng lưới liên hoàn, hiệu quả

Đô thị hạt nhân

- Các đô thị vệ tinh: Xây dựng mới hoàn toàn hệ thống giao thông theo quy hoạch thống nhất đồng bộ và hiện đại, phù hợp tính chất chức năng và điều kiện đặc thù của các đô thị, đảm bảo liên hệ nhanh với đô thị trung tâm và các đô thị khác của các đô thị, đảm bảo liên hệ nhanh với đô thị trung tâm và các đô thị khác

- Tăng cường vận chuyển hành khách bằng giao thông công cộng. Xây dựng hệ thống tàu điện ngầm khu vực nội đô từ đường vành đai III trở vào để kết nối với hệ thống đường sắt công cộng ngoại đô để giảm tải giao thông cá nhân. thống đường sắt công cộng ngoại đô để giảm tải giao thông cá nhân.

- Xây dựng hệ thống nhà ga tàu điện ngầm kết nối với các điểm đô thị. Nơi đây sẽ là điều kiện phát triển trung tâm kinh tế, thương mại và dịch vụ. Hoàn thiện hệ thống xe buýt với các tuyến đi riêng biệt. xe buýt với các tuyến đi riêng biệt.

Định hướng phát triển trong tương lai

2. Định hướng phát triển giao thông đô thị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 100 - 119)