Tuyến Cát Linh-Hà Đông (tuyến số 2A)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 174 - 175)

- Cũng do đường xuống cấp, nên các xe buýt không thể bảo đảm tốc độ trung bình 25,5km/h, bởi phải tránh nhiều nắp ga, cống vỡ và thường xuyên bị hành khách kêu ca là xe xóc và chạy như rùa bò.

2.Tuyến Cát Linh-Hà Đông (tuyến số 2A)

Toàn tuyến có 12 ga trên cao theo thứ tự là: Cát Linh – La Thành- Láng- Đại học Quốc gia- Vành đai 3- Thanh Xuân- Bến xe Hà đông cũ – Hà Đông- La Khê

và bến xe Hà Đông mới. Depot đặt tại phường Phú Lương, quận Hà Đông.

Toàn tuyến có 12 ga trên cao theo thứ tự là: Cát Linh – La Thành- Láng- Đại học Quốc gia- Vành đai 3- Thanh Xuân- Bến xe Hà đông cũ – Hà Đông- La Khê

và bến xe Hà Đông mới. Depot đặt tại phường Phú Lương, quận Hà Đông.

Ga trên cao được thiết kế theo kiểu nghiêng, khoảng cách giữa đường trung tâm với giáp ranh sân ga là

1500 mm

Ga trên cao được thiết kế theo kiểu nghiêng, khoảng cách giữa đường trung tâm với giáp ranh sân ga là

1500 mm

Ga đặt tại một phía tuyến đường, gồm ga kiểu 2 tầng: tầng 1 là giá, tầng 2 là ga; Ga kiểu cầu 3 tầng: tầng 1

là giá, tầng 2 là phòng chờ, tầng 3 là sân ga. Ga đặt tại một phía tuyến đường, gồm ga kiểu 2 tầng:

tầng 1 là giá, tầng 2 là ga; Ga kiểu cầu 3 tầng: tầng 1 là giá, tầng 2 là phòng chờ, tầng 3 là sân ga.

Ga kết hợp phần "kiểu cầu và kiểu xây” dầm của đường sắt là cột đơn giản hoặc liên tục chống đỡ cho

dầm thanh kết cấu khung, phần kết hợp lắp đệm cao su. Ga sử dụng kết cấu này có các ga Cát Linh, Đường

Láng, Hà Đông

Ga kết hợp phần "kiểu cầu và kiểu xây” dầm của đường sắt là cột đơn giản hoặc liên tục chống đỡ cho

dầm thanh kết cấu khung, phần kết hợp lắp đệm cao su. Ga sử dụng kết cấu này có các ga Cát Linh, Đường

Láng, Hà Đông

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 174 - 175)