Tuyến Ngọc Hồi – Yên Viên (tuyến số 1)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 170 - 172)

- Cũng do đường xuống cấp, nên các xe buýt không thể bảo đảm tốc độ trung bình 25,5km/h, bởi phải tránh nhiều nắp ga, cống vỡ và thường xuyên bị hành khách kêu ca là xe xóc và chạy như rùa bò.

1.Tuyến Ngọc Hồi – Yên Viên (tuyến số 1)

Ga Ngọc Hồi là ga đầu mối trên mặt đất có chức năng lập tàu khách và tàu hàng đường sắt Quốc gia (ĐSQG), đồng

thời là ga đường sắt đô thị (ĐSĐT).

Ga Ngọc Hồi là ga đầu mối trên mặt đất có chức năng lập tàu khách và tàu hàng đường sắt Quốc gia (ĐSQG), đồng

thời là ga đường sắt đô thị (ĐSĐT).

Ga Giáp Bát là ga trên cao với với chức năng là ga đường sắt đô thị và ga xuất phát của các đoàn tàu ngoại ô phía Nam và để hỗ trợ cho ga Hà Nội khi ga Hà Nội không đủ

đáp ứng.

Ga Giáp Bát là ga trên cao với với chức năng là ga đường sắt đô thị và ga xuất phát của các đoàn tàu ngoại ô phía Nam và để hỗ trợ cho ga Hà Nội khi ga Hà Nội không đủ

đáp ứng.

Ga Hà Nội là ga trên cao với chức năng là ga trung tâm của tuyến ĐS trên cao Ngọc Hồi- Yên Viên, có nhiệm vụ

tác nghiệp phục vụ hành khách đến và đi của các đoàn tàu khách Quốc gia, tác nghiệp đón tiễn của các đoàn tàu

khách đô thị.

Ga Hà Nội là ga trên cao với chức năng là ga trung tâm của tuyến ĐS trên cao Ngọc Hồi- Yên Viên, có nhiệm vụ

tác nghiệp phục vụ hành khách đến và đi của các đoàn tàu khách Quốc gia, tác nghiệp đón tiễn của các đoàn tàu

khách đô thị.

Ga Gia Lâm, ga Yên Viên là ga trên mặt đất.

• Đoạn đi trên cao là 10,57km (cầu cạn và ga trên cao 8,87km, cầu vượt sông 1,7km)

• Các đoạn đi trên mặt đất là 4,79km (khu vực ga Ngọc Hồi dài 3,85km, khu ga Gia Lâm dài 0,94km)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 170 - 172)