Thiết kế pha đèn cho nút Kim Mã – Ngọc Khánh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 32 - 35)

Tại giờ cao điêm lưu lượng xe rẽ trái từ đường Kim Mã vào các hướng Ngọc Khánh, Vạn Bảo lớn và lưu

lượng xe đi thẳng của hướng Kim Mã (hướng đối diện) cũng rất nhiều, vì thế nếu bố trí pha riêng cho

rẽ trái, đế giảm xunh đột của các phương tiện qua nút, thậm chí gây ách tắc tại nút vào những giờ cao

điểm

Tại giờ cao điêm lưu lượng xe rẽ trái từ đường Kim Mã vào các hướng Ngọc Khánh, Vạn Bảo lớn và lưu

lượng xe đi thẳng của hướng Kim Mã (hướng đối diện) cũng rất nhiều, vì thế nếu bố trí pha riêng cho

rẽ trái, đế giảm xunh đột của các phương tiện qua nút, thậm chí gây ách tắc tại nút vào những giờ cao

điểm

Vì thế ta lập 3 pha điều khiến cho nút. Tuy nhiên nếu bố trí 3 pha như thế thì thời gian chờ các xe trên tuyến đường Kim Mã là nhiều do lưu lượng trên hướng này là rất lớn. Vì thế ta sẽ sử dụng giải pháp bố trí phân luồng cho các xe trên tuyến Kim Mã sẽ giảm được ách tắc. Khi các pha đèn hoạt động thì các luồng rẽ phải luôn được phép hoạt động. Ta tính toán với giờ cao điểm và giờ bình thường, vì lưu lượng qua nút vào những thời điểm này chênh lệch nhau

khá lớn

Vì thế ta lập 3 pha điều khiến cho nút. Tuy nhiên nếu bố trí 3 pha như thế thì thời gian chờ các xe trên tuyến đường Kim Mã là nhiều do lưu lượng trên hướng này là rất lớn. Vì thế ta sẽ sử dụng giải pháp bố trí phân luồng cho các xe trên tuyến Kim Mã sẽ giảm được ách tắc. Khi các pha đèn hoạt động thì các luồng rẽ phải luôn được phép hoạt động. Ta tính toán với giờ cao điểm và giờ bình thường, vì lưu lượng qua nút vào những thời điểm này chênh lệch nhau

Ưu điểm

Nhược điểm

• Giao thông tại nút giảm được các giao cắt tạo xung đột nguy hiểm làm cho một ngã tư phức tạp trở thành ngã tư đơn giản.

• Thời gian đèn xanh ở các pha đèn được bố trí hợp lý hơn nên khả năng thông qua lớn và giúp giải phóng được lưu lượng giao thông ở các hướng vào các giờ cao điểm tránh được ùn tắc so với hiện tại.

• Do bố trí phân luồng giao thông bằng các đảo dẫn hướng và sơn kẻ vạch nên dòng giao thông sẽ rõ ràng cho từng pha. Các phương tiện cơ giới và người đi bộ sẽ không xảy ra các xung đột mất an toàn cho người đi bộ

• Tầm nhìn ở hướng Kim Mã vào Ngọc Khánh và từ Ngọc Khánh ra chưa đảm bảo vì mặt bằng có nhiều nhà dân.

→ Sự kết hợp đèn tín hiệu và phân luồng giao thông rõ ràng cũng sẽ tạo thói quen cho dân đô thị đi lại có tính kỷ luật (đi đúng làn đường dành riêng cho xe của mình) và nâng cao ý thức ATGT. Vì trong điều kiện dòng giao thông hỗn hợp, và CSHT giao thông của đô thị Hà Nội còn thiếu đồng bộ nên chưa thể bố trí cho phương tiện VTHHCC có làn riêng và hướng ưu tiên khi qua nút.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội (Trang 32 - 35)