thẩm quyền trong quá trình thực hiện pháp luật về phòng, chống mua bán ngƣời
Công tác thanh tra, giám sát cũng là một giải pháp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về MBN. Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, thanh tra, giám sát còn đóng vai trò nhƣ một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật về MBN. Thanh tra cùng với các phƣơng thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cƣơng pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù đƣợc thực hiện dƣới bất cứ hình thức nào cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật của các đối tƣợng quản lý. Mặt khác, các giải pháp đƣợc đƣa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát không chỉ hƣớng vào việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, mà còn có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật.
huy dân chủ, tăng cƣờng pháp chế, phát hiện và xử lý những biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm của một bộ phận cán bộ trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân.
Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra mới biết chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc về PCMBN đƣợc thực hiện trong thực tế cuộc sống ra sao? Có đƣợc thực hiện đầy đủ hay không? Cũng qua việc thƣờng xuyên thanh tra, giám sát mà các nhà lãnh đạo, quản lý có đƣợc những thông tin phản hồi từ thực tế cuộc sống, đó là những dữ liệu quan trọng để đề ra những chủ trƣơng, chính sách về PCMBN sát hợp với đòi hỏi của thực tiễn.
Ở Thanh Hóa hiện nay, công tác thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật PCMBN do Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh tiến hành. Hàng năm, các cơ quan này thƣờng tổ chức các đoàn đi kiểm tra công tác PCMBN và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ. Kết quả kiểm tra cũng đã đánh giá đƣợc phần nào những ƣu điểm, hạn chế trong công tác thực hiện pháp luật về PCMBN. Bên cạnh đó, tại các kỳ họp của Hội đồng nhân dân các cấp ở địa phƣơng, cũng có đề cập tới vấn đề giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm pháp luật về MBN vẫn còn đang hạn chế.
Vì vậy, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật về PCMBN. Muốn đảm bảo cho pháp luật PCMBN đƣợc thực hiện đúng đắn, các hành vi vi phạm pháp luật về MBN đƣợc phát hiện và xử lý kịp thời, yêu cầu cần thiết đặt ra là tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát trong việc thực hiện pháp luật về PCMBN, ngƣời lãnh đạo, quản lý phải tạo điều kiện cho tổ chức thanh tra hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có sự nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của PCMBN.
Tiểu kết chƣơng 3
Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể ở địa phƣơng tỉnh Thanh Hóa trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về PCMBN. Để pháp luật PCMBN thực sự đi vào cuộc sống nhằm bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các cấp ủy đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân tỉnh Thanh Hóa cần phải quán triệt, phát huy và thực hiện đồng bộ các quan điểm và giải pháp trong Chƣơng III mà luận văn đã nêu. Đây là những giải pháp căn bản mang tính đặc thù đối với loại hình vi phạm nguy hiểm và có độ ẩn cao đang xảy ra trên địa bàn của tỉnh và các địa phƣơng khác trên cả nƣớc hiện nay.
KẾT LUẬN
1. PCMBN là vấn đề quan tâm của hầu hết các quốc gia và đƣợc xác định là một trong những mục tiêu Thiên niên kỷ của toàn cầu. Đồng thời, PCMBN cũng đƣợc quan tâm trong các chƣơng trình, dự án phát triển hợp tác song phƣơng và đa phƣơng giữa các quốc gia, sở dĩ cần phải thực hiện PCMBN vì PCMBN bảo đảm cho quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ công dân đƣợc thực hiện đầy đủ; đảm bảo không có sự lợi dụng điều kiện sống để phân biệt, đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của con ngƣời gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, thân thể, tình cảm, tinh thần và nhân cách của con ngƣời, gây hại đến các mối quan hệ xã hội và giá trị đạo đức, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em, tạo nên sự không công bằng và làm hạn chế sự phát triển.
Chính vì vậy, pháp luật về PCMBN ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Song hiệu quả và giá trị của nó phụ thuộc vào quá trình tổ chức thực hiện pháp luật PCMBN, làm cho các quy định của pháp luật đi vào thực tế cuộc sống và phụ thuộc vào hiệu quả của công tác đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật về PCMBN.
2. Pháp luật về PCMBN là những quy định mang tính bắt buộc của nhà nƣớc đối với mọi chủ thể và đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các hành vi liên quan đến hoạt động MBN. Vì vậy, mỗi chúng ta cần phải hiểu rõ và nhận thức đúng đắn khái niệm MBN, những hành vi bị nghiêm cấm, các nguyên tắc PCMBN, chính sách của nhà nƣớc về PCMBN và quyền, nghĩa vụ của nạn nhân. Trên cơ sở đó có biện pháp cụ thể để thực hiện pháp luật về PCMBN.
3. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về PCMBN ở Thanh Hóa trong những năm qua cho thấy: việc thực hiện pháp luật về PCMBN ở Thanh Hóa đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần thực
hiện mục tiêu PCMBN. Tuy nhiên, hiện tƣợng vi phạm pháp luật về PCMBN vẫn xảy ra trong địa bàn tỉnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân nổi cộm và phổ biến nhất đó là điều kiện kinh tế gia đình của các nạn nhân khó khăn, họ đã nhẹ dạ tin lời kẻ xấu lừa gạt đi làm ăn xa nhà kiếm đƣợc nhiều tiền để có cuộc sống sung túc hơn. Tiếp đến là sự nhận thức về lý luận cũng nhƣ thực tiễn về pháp luật PCMBN của các cấp ủy Đảng, chính quyền còn nhiều bất cập nên chƣa có ý thức cao trong việc chỉ đạo thực hiện pháp luật PCMBN.
4. Để đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật về PCMBN cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp: Hoàn thiện pháp luật về PCMBN; Đảm bảo nguồn lực về cán bộ và kinh phí phục vụ cho công tác PCMBN; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức pháp luật về PCMBN cho nhân dân; hoàn thiện cơ chế xã hội trong việc đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật về PCMBN; Xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về MBN; Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và sự tham gia của các tổ chức đoàn thể trong việc thực hiện pháp luật về PCMBN; Tăng cƣờng thanh tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình thực hiện pháp luật về PCMBN./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.
2. Ban chỉ đạo 130/CP (2009), Tài liệu tập huấn bảo vệ nạn nhân trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án mua bán người, Hà Nội
3. Ban chỉ đạo 130/CP (2011), Kế hoạch số 191/KH-BCĐ-130/CP của Ban chỉ đạo 130/CP ngày 26/10/2011 triển khai chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Hà Nội. 4. Ban chỉ đạo 138 Chính phủ (2013), Quyết định 236/QĐ-BCĐ 138/CP ngày
01/10/2013 của Ban chỉ đạo 138 Chính phủ quyết định ban hành quy chế hoạt động Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính phủ, Hà Nội. 5. Ban chỉ đạo 138 tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo sơ kết 01 năm triển
khai thực hiện Chỉ thị 48-CT/TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Thanh Hóa.
6. Ban chỉ đạo 138 tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định của số 3602/QĐ- BCĐ ngày 01/11/2011 về Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa.
7. Ban chỉ đạo 138 tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013, 2014), Kế hoạch phòng, chống tội phạm mua bán người, Thanh Hóa.
8. Ban chỉ đạo chƣơng trình 130/CP (2006), Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em và các văn bản chỉ đạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
9. Ban thƣờng vụ tỉnh ủy Thanh Hóa (2011), Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 30/12/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Thanh Hóa.
10. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa (2014), Báo cáo (tóm tắt) đánh giá kết quả 4 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015, Thanh Hóa. 11. Báo điện tử Thanh Hóa (2014), Kiểm soát, xử lý các cơ sở kinh doanh doanh
dịch vụ mại dâm trá hình, ngày 06/3/2014, http//: www.baothanhhoa.vn. 12. Vũ Ngọc Bình (1998), “Phòng chống buôn bán và mại dâm trẻ em”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa (2010, 2011), Báo cáo tổng kết quả đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em năm 2010, 2011, Thanh Hóa.
14. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013), Báo cáo tổng kết quả đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người năm 2012, 2013, Thanh Hóa.
15. Bộ Công an (2012), Kế hoạch số 2592/C41-C45 ngày 03/7/2012 về việc thực hiện đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người trên tuyến biên giới năm 2012, Hà Nội.
16. Bộ Công an (2012), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật phòng, chống mua bán người, Nxb Lao động, Hà Nội.
17. Bộ Công an (2013), Kế hoạch số 374/C45 ngày 22/3/2013 về nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tội phạm mua bán người năm 2013, Hà Nội. 18. Bộ Công an (2013), Kế hoạch thực hiện các Đề án thuộc Chương trình hành
động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Hà Nội. 19. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ
ngoại giao (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLTBCA-BQP- BLĐTBXH-BNG ngày 10/02/2014, hướng dẫn trình tự, thủ tục và quan hệ phối hợp trong việc xác minh, xác định, tiếp nhận và trao trả nạn nhân bị mua bán, Hà Nội.
20. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Tƣ pháp (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC- BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm đối với người có hành vi mua bán người, mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội.
21. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2009), Thông tư số 05/2009/TT- TBXH ngày 17/2/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn tổ chức và hoạt động của Cơ sở hỗ trợ nạn nhân theo Quyết định số 17/QĐ/TTg, Hà Nội.
22. Bộ quốc phòng (2014), Thông tư số 78/2013/TT-BQP ngày 25/6/2013 của Bộ quốc phòng quy định các biện pháp của Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển trong phòng, chống mua bán người, Hà Nội.
23. Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2007), Thông tư số 116/LB-TC-TBXH ngày 27/9/2007 hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho công tác xác minh, tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán từ nước ngoài trở về, Hà Nội.
24. Bộ Tƣ pháp (2004), Báo cáo đánh giá và một số kiến nghị về hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em, Hà Nội.
25. Bộ Tƣ pháp (2004), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam trên tinh thần các nghị định thư của Liên hợp quốc về phòng, chống buôn bán người và di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
26. Bộ Tƣ pháp (2010), Báo cáo số 133/BC-BTP ngày 12/7/2010 về đánh giá tác động của dự án Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội. 27. Chính phủ (2005), Quyết định số 321/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các đề án thuộc Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội.
28. Chính phủ (2007), Chỉ thị số 16/2007/CT-TTg ngày 27/06/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thực hiện chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội.
29. Chính phủ (2007), Quyết định số 17/2007/QĐ/TTG ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy chế tiếp nhận tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về, Hà Nội.
30. Chính phủ (2011), Quyết định số 1427/QĐ-TTg ngày 18/8/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
31. Chính phủ (2012), Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 của Chính phủ quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích của họ, Hà Nội.
32. Chính phủ (2013), Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội.
33. Chính phủ (2005), Hiệp định giữa Việt Nam - Campuchia về hợp tác song phương nhằm loại trừ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em và giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
34. Chính phủ (2008), Hiệp định giữa Việt Nam - Thái Lan về hợp tác song phương nhằm loại trừ nạn buôn bán người đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
35. Chính phủ (2010), Hiệp định hợp tác Việt Nam - Lào về phòng, chống buôn bán người và bảo vệ nạn nhân bị mua bán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
36. Chính phủ (2010), Hiệp định hợp tác Việt Nam - Trung Quốc về phòng, chống buôn bán người, Nxb Công an nhân dân.
37. Chính phủ (2012), “Chủ đề pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời”,
38. Công an tỉnh Thanh Hóa (2009, 2010, 2011), Báo cáo tình hình, kết quả công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em năm 2009, 2010,2011, Thanh Hóa.
39. Công an tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013), Báo cáo tình hình, kết quả công tác phòng, chống tội phạm mua bán người năm 2012, 2013, Thanh Hóa.
40. Công an tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết quả khảo sát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên quan giai đoạn 2008-2013, Thanh Hóa.
41. Cổng thông tin điện tử Thanh Hóa (2014), Tổng quan về Thanh Hóa, http//:www.thanhhoa.gov.vn.
42. Đảng cộng sản Việt nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày