Kết quả giải cứu, bảo vệ nạn nhân

Một phần của tài liệu Pháp luật về phòng, chống mua bán người qua thực tiễn ở tỉnh Thanh Hóa (Trang 82 - 84)

Theo kết quả khảo sát số nạn nhân từ nƣớc ngoài trở về bị mua bán và nghi bị mua bán có đến 60% nạn nhân tự trở về, có 25% đƣợc giải cứu và 15% đƣợc tiếp nhận chính thức [39, tr, 5].

Các trƣờng hợp giải cứu:

- Giải cứu nạn nhân tại các cơ sở kinh doanh mại dâm hoặc đang bị cƣỡng bức lao động, hôn nhân tại địa bàn ngoại biên;

- Giải cứu nạn nhân tại các tụ điểm kinh doanh các dịch vụ nhạy cảm có liên quan đến hoạt động mại dâm hoặc đang bị giữ, tập kết tại địa bàn khu vực biên giới để chuẩn bị đƣa sang bên kia biên giới;

- Giải cứu nạn nhân khi đang bị vận chuyển trên đƣờng hoặc đang bị chuyển giao cho đối tƣợng khác để đƣa qua biên giới.

năm 2013, với 23 nạn nhân, số nạn nhân đƣợc lực lƣợng Công an và Biên phòng giải cứu là 16 [40. tr.3]. Công tác giải cứu và bảo vệ nạn nhân đƣợc thực hiện đúng quy trình, kịp thời nhanh chóng tạo sự an tâm cho nạn nhân và gia đình của họ. Đặc biệt là bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản cho nạn nhân trong quá trình giải cứu; bảo vệ an toàn cho nạn nhân từ nơi giải cứu về đến cơ quan Cơ quan công an hoặc Bộ đội biên phòng, không để tội phạm hoặc các đối tƣợng quá khích ngăn cản, chống đối, nhất là những trƣờng hợp giải cứu nạn nhân tại địa bàn biên giới hoặc những địa bàn vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số; một số nạn nhân đau ốm, sức khỏe yếu đã đƣợc cơ quan Công an đƣa đến cơ sở y tế để điều trị. Sau khi giải cứu nạn nhân các lực lƣợng chức năng đã thực hiện các việc nhƣ:

- Trƣờng hợp ngƣờ i đƣợc giải cƣ́u có đủ căn cứ để xác định nạn nhân thì thực hiện việc hỗ trợ các nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân; cấp Giấy xác nhận nạn nhân bị mua bán; bàn giao nạn nhân cho Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp huyện nơi giải cứu để thực hiện các thủ tục quy định.

- Trƣờng hợp chƣa đủ căn cứ xác định là nạn nhân thì sau khi thực hiện việc hỗ trợ nhu cầu thiết yếu , cơ quan giải cứu bàn giao ngƣời đƣợc giải cứu cho Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội của địa phƣơng đó để đƣa vào cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở hỗ trợ nạn nhân.

Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội nơi giải cƣ́u tiếp tục xác định: - Trƣờng hợp ngƣờ i đƣợc giải cƣ́u đã đƣợc cấp Giấy xác nhận nạn nhân bị mua bán thì thực hiện việc hỗ trợ theo quy định của pháp luật;

- Trƣờng hợp chƣa đủ căn cứ xác định là nạn nhân thì gửi văn bản đề nghị Công an cấp huyện nơi ngƣời đƣợc giải cƣ́u xác minh , xác định nạn nhân; khi có kết quả xác minh thì giải quyết các thủ tục nhƣ đối với trƣờng hợp nạn nhân bị mua bán trong nƣớc quy định.

xác định nạn nhân và trả lời kết quả cho Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội . Trƣờng hợp Công an cấp huyện xác đi ̣nh không phải là na ̣n nhân , Trƣởng phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội phối hợp với Giám đốc cơ sở bảo trợ xã hô ̣i hoặ c cơ sở hỗ trợ na ̣n nhân làm các thủ tu ̣c đƣa ngƣời đƣợc giải cứu ra khỏi cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở hỗ trợ nạn nhân theo quy định của pháp luật.

Thông qua việc thực hiện đúng quy trình về giải cứu, cùng với sự quan tâm tạo điều kiện tốt nhất của các cơ quan chức năng bƣớc đầu các nạn nhân đƣợc hỗ trợ những điều kiện thiết yếu để ổn định cuộc sống. Theo báo cáo của chính quyền, của các tổ chức Hội ở địa phƣơng các nạn nhân bị mua bán trở về đã ổn định cuộc sống, hòa nhập tốt với cộng đồng dân cƣ.

Một phần của tài liệu Pháp luật về phòng, chống mua bán người qua thực tiễn ở tỉnh Thanh Hóa (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)