5. Bố cục đề tài
1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN
vẫn được áp dụng. Thông thường, án lệ được áp dụng trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà chủ thể là các bên thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ.
Tóm lại, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dù được ký kết hoàn chỉnh, chi tiết đến đâu, bản thân nó cũng không thể dự kiến, chứa đựng, bao gồm tất cả những vấn đề có thể phát sinh trong thực tế. Trong trường hợp này, việc xác định nguồn luật điều chỉnh cụ thể cho hợp đồng đóng vai trò rất quan trọng, bởi vì, đó là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp giữa các bên nếu có xảy ra.
1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
Cũng giống như tất cả các hợp đồng mua bán hàng hóa khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện thông qua việc các bên thực hiện nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng. Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng được xác lập trên cơ sở các điều khoản do chính các bên thỏa thuận, trong trường hợp không có sự thỏa thuận thì nghĩa vụ của họ được xác định dựa trên cơ sở luật áp dụng.26
Cũng giống như tất cả các hợp đồng mua bán hàng hóa khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện thông qua việc các bên thực hiện nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng. Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng được xác lập trên cơ sở các điều khoản do chính các bên thỏa thuận, trong trường hợp không có sự thỏa thuận thì nghĩa vụ của họ được xác định dựa trên cơ sở luật áp dụng.26 thường cách rất xa, nên đàm phán thường tiến hành thông qua các phương tiện thông tin liên lạc (phương thức giao kết hợp đồng gián tiếp). Song trên thực tế, triết lý “bên mua lầm chứ bên bán thì không” đã cảnh báo rằng, so với bên mua, bên
26
Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb.