Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.

Một phần của tài liệu giáo án sử 9 cả năm chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng 2015 (Trang 27 - 29)

xác kiến thức.

- Từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc chính trị.

*Liên hệ mối quan hệ giữa Nhật và VN : trên cơ sở “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy”, … viện trợ ODA lớn nhất ,…

H : Trách nhiệm của chúng ta trong xu thế hội nhập phải ntn ?

GV tổng kết bài học.

- Đối ngoại: sau chiến tranh, Nhật Bản hồn tồn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.

- Trong những thập niên qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.

4. Củng cố: Cho HS nêu nội dung bài học.

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.

5. Dặn dị: Học bài, hồn thiện câu hỏi và bài tập cuối bài.

Đọc và soạn bài tiếp theo bài 10

Tuần 12/Tiết 12 Ngày soạn: 05/11/2014

Ngày dạy : 7,8/11/ 2014 BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Tình hình chung với những nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Sự liên kết khu vực ở Tây Âu.

2. Về tư tưởng:

- Nhận thức được những mối quan hệ, qua những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nhận thức được mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh châu Âu dần được thiết lập từ sau năm 1975 và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao và tiếp đến năm 1995 hai bên đã kí kết Hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.

3. Về kĩ năng:

- Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.

- Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu Âu.

II. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ các nước châu Âu. Bảng phụ

III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX ?

- Sau CTTG II -> nay chính sách đối ngoại của Nhật Bản cĩ sự thay đổi ntn ?

3. Bài mới :

3.1 Giới thiệu: Gv sử dụng lời tựa đầu bài3.2 Các hoạt động dạy và học: 3.2 Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Gv treo lược đồ Châu Âu : Tây Âu là khu vực nào ở Châu Âu ?

Gv phân biệt Tây Âu và Đơng Âu

Cho HS đọc tồn bộ phần I SGK. Chú ý đoạn in nhỏ trang 40.

H : Tác động của chiến tranh thế giới thứ 2 đối với các nước Tây Âu ntn ?

H : Để khơi phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ?

H : Các em nhận xét quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ ra sao ?

Cho HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản.

Thảo luận cặp nhĩm : Các nước Tây Âu đã thi hành những chính sách đối nội và đối ngoại ntn ?

Hs thảo luận – trình bày. Gv bổ xung

H : Tình hình nước Đức sau CTTG II ra sao ?

Hs dựa sgk trả lời Gv giảng giải, kết luận. Gv sơ kết mục I

Hoạt động 2:

Cho HS đọc phần II trong SGK.

H: Sự liên kết khu vực ở Tây Âu nĩi riêng và châu Âu nĩi chung sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào ?

HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức về sự liên kết khu vực. Hs xác định 6 nước trên bản đồ : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ về Cộng đồng 18 / 17 / I. Tình hình chung.

- Sau CTTG II, đất nước bị tàn phá, kinh tế suy giảm.

-> Năm 1948, Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” -> lệ thuộc vào Mĩ.

- Đối nội:

+ Thu hẹp quyền tự do dân chủ + Xĩa bỏ những cải cách tiến bộ - Đối ngoại:

+ Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược

+ Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) -> chống lại Liên Xơ và Đơng Âu, chạy đua vũ trang…

- Nước Đức : bị phân chia thành Cộng hồ Dân chủ Đức và Cộng hồ Liên bang Đức.

-> Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất -> cĩ tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.

Một phần của tài liệu giáo án sử 9 cả năm chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng 2015 (Trang 27 - 29)