Ma trận QSPM

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty 319 luận văn ths kinh doanh (Trang 34 - 35)

Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) sử dụng các thông tin đầu vào từ các ma trận IFE, EFE, SWOT và chiến lƣợc chính để đánh giá khách quan các chiến lƣợc thay thế tốt nhất. Có 6 bƣớc để phát triển một ma trận QSPM:

- Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội, mối đe dọa lớn từ bên ngoài và các điểm yếu, điểm mạnh quan trọng ở bên trong doanh nghiệp.

- Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố bên trong và bên ngoài, sự phân loại này giống nhƣ ma trận EFE, ma trận IFE.

- Bƣớc 3: Liệt kê các phƣơng án chiến lƣợc mà Công ty nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lƣợc thành các nhóm riêng.

- Bƣớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn cho mỗi chiến lƣợc. Chỉ có những chiến lƣợc trong cùng một nhóm mới đƣợc so sánh với nhau. Số điểm hấp dẫn đƣợc phân nhƣ sau: 1 = không hấp dẫn, 2 = ít hấp dẫn, 3 = khá hấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn.

Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, là kết quả của nhân số điểm phân loại (bƣớc 2) với số điểm hấp dẫn (bƣớc 4).

- Bƣớc 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lƣợc. Số điểm càng cao, chiến lƣợc càng hấp dẫn. Bảng 2.8: Ma trận QSPM Stt Các yếu tố quan trọng Phân loại

Các chiến lƣợc có thể thay đổi

Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 AS TAS AS TAS 1 ... n Tổng điểm

(Nguồn: Quản trị chiến lược, GS.TS Ngô Kim Thanh, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân)

27

Luận văn sử dụng phƣơng pháp chuyên gia: Nhờ các chuyên gia có am hiểu về lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giao thông để đánh giá và cho điểm trong ma trận EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận QSPM.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty 319 luận văn ths kinh doanh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)