Giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty 319 luận văn ths kinh doanh (Trang 66)

4.5.1. Chiến lược thị trường và sản phẩm

- Phát huy các ngành nghề truyền thống, trong đó xác định xây lắp vẫn là ngành nghề kinh doanh chính, mở rộng ngành nghề thăm dò, khai thác khoáng sản; kinh doanh thƣơng mại; khảo sát, thiết kế và tƣ vấn xây dựng; đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tƣ các dự án kinh doanh bất động sản, tập trung cao cho các dự án có chu kỳ kinh doanh ngắn, có hiệu quả đầu tƣ cao.

- Tăng cƣờng công tác xây dựng thƣơng hiệu, trọng tâm là đảm bảo các cam kết về tiến độ - chất lƣợng các công trình và đảm bảo chất lƣợng sử dụng, chất lƣợng dịch vụ các sản phẩm.

- Thiết lập mối quan hệ tốt, gắn bó với thị trƣờng và khách hàng, tăng cƣờng, mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài nƣớc trên mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thƣờng xuyên quan hệ chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ.

- Thƣờng xuyên duy trì Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 để nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

59

4.5.2. Tài chính

- Tăng cƣờng công tác quản trị nợ phải thu, tăng cƣờng công tác thu hồi công nợ để cải thiện cán cân thanh toán, không để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh toán. Bên cạnh đó cần lựa chọn những khách hàng có uy tín để thực hiện công việc nhằm tăng doanh thu nếu không sẽ bị các đối thủ lấn át về thị phần.

- Liên kết với các đơn vị bạn có tiềm lực tài chính mạnh, vững chắc để đầu tƣ xây dựng các dự án trọng điểm.

4.5.3. Đấu thầu

Phát huy thế mạnh về thƣơng hiệu, năng lực kinh nghiệm, tiềm lực tài chính, ƣu thế về công nghệ, ƣu thế về trang thiết bị thi công của Tổng công ty để đấu thầu các dự án nhằm tạo sự khác biệt về chất lƣợng sản phẩm và chi phí với các đối thủ cạnh tranh.

* Đấu thầu dựa chủ yếu ƣu thế về giá:

- Tổng công ty lựa chọn phƣơng án này khi xét thấy mình không có ƣu thế về mặt kỹ thuật, công nghệ so với các nhà thầu khác nhƣng lại có ƣu thế tiềm tàng nào đó để giảm chi phí xây dựng nhƣ:

+ Có thể giảm chi phí tập kết, di chuyển lực lƣợng ở gần địa điểm xây dựng công trình.

+ Có thể tận dụng những trang thiết bị đã khấu hao hết để giảm chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ Khai thác đƣợc nguồn vật liệu với giá thấp hoặc có sẵn cơ sở sản xuất vật liệu của Tổng công ty gần địa điểm xây dựng công trình.

- Để thực hiện tốt phƣơng án này Tổng công ty cần có một số giải pháp sau:

+ Dự báo nhu cầu vật liệu, đầu tƣ xây dựng cơ sở sản xuất vật liệu theo khu vực công trình.

60

+ Triệt để sử dụng lao động giản đơn ngoài xă hội.

+ Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nƣớc có ƣu thế về trang thiết bị hoặc cơ sở vật liệu.

+ Xây dựng phƣơng án tổ chức thi công tối ƣu để giảm chi phí xây dựng.

- Sau khi xây dựng các phƣơng án thi công, lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu, xác định giá chuẩn theo phƣơng án đã chọn, Tổng công ty sẽ xét đến khả năng định giá bỏ thầu.

- Về nguyên tắc giá bỏ thầu phải thấp hơn giá gói thầu nhƣng giá bỏ thầu phải hợp lý, giá dự thầu lập phải căn cứ trên phƣơng án kỹ thuật tổ chức thi công, không có giá bất thƣờng. Mức độ giảm giá bỏ thầu so với giá gói thầu của một công trình đƣợc xác định dựa vào các ƣu thế đã nêu trên.

* Đấu thầu dựa chủ yếu vào ƣu thế kỹ thuật công nghệ:

- Phƣơng án này đƣợc áp dụng khi Tổng công ty có ƣu thế về công nghệ, trình độ đội ngũ lao động hoặc các máy móc thiết bị chuyên dụng trong khuôn khổ một hoặc một số dự án nào đó.

- Công ty cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

+ Đầu tƣ đồng bộ hoá các thiết bị công nghệ truyền thống, quản lý sử dụng tốt những trang thiết bị còn sử dụng đƣợc.

+ Tiếp tục đầu tƣ nhiều hơn nữa các thiết bị máy móc mới hiện đại của các nƣớc phát triển.

+ Có chính sách bảo đảm kỹ thuật, chất lƣợng công trình để giữ vững ƣu thế của mình.

+ Có phƣơng án tổ chức sản xuất, thi công hợp lý. + Tập trung nguồn lực để đấu thầu các công trình lớn. * Đấu thầu dựa vào khả năng tài chính:

61

- Phƣơng án này đ̣òi hỏi Tổng công ty phải có tiềm lực tài chính vững mạnh với những cách huy động vốn khác nhau. Những cách thức nhƣ: ứng vốn thi công trƣớc cho chủ đầu tƣ, chấp nhận thanh toán chậm. Bằng cách đó th́ì nhà thầu có thể tham gia và thắng thầu theo phƣơng thức chọn thầu.

- Giải pháp thực hiện là:

+ Lựa chọn phƣơng án thi công tối ƣu, thực hiện tiết kiệm chi phí giảm giá thành công trình.

+ Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ các đối tác liên doanh, liên kết có năng lực tài chính mạnh và khả năng thâm nhập thị trƣờng cao, chính sách sử dụng vốn vay ngân hàng.

+ Cần phải có chính sách khai thác tổng thể lâu dài đối với chủ đầu tƣ mà mình chấp nhận theo nguyên tắc chịu thiệt trƣớc thu lợi sau.

* Dựa vào các ƣu thế ngoài kinh tế:

- Phƣơng án này đƣợc áp dụng chủ yếu trong trƣờng hợp mong muốn đƣợc chỉ định thầu các công trình dự án.

- Các ƣu thế cụ thể là :

+ Ƣu thế về đặc quyền của Tổng công ty.

+ Những mối quan hệ của Tổng công ty với chủ đầu tƣ trong quá trình hợp tác lâu dài.

+ Sự tín nhiệm về chất lƣợng công trình đã tạo trƣớc đó.

4.5.4. Công nghệ

- Sử dụng lợi thế về tiềm lực tài chính đầu tƣ các trang thiết bị, công nghệ tiên tiến phục vụ thi công làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm.

- Tạo điều kiện tốt nhất cho các thành viên trong Tổng công ty tiếp cận, học tập, áp dụng các giải pháp công nghệ tiên tiến, xây dựng chế tạo sản phẩm đạt chất lƣợng ngày càng cao.

62

Đổi mới công nghệ quyết định sự chuyển biến về khả năng chất lƣợng hoạt động của Tổng công ty. Đầu tƣ đổi mới công nghệ, tăng năng suất nâng cao chất lƣợng sản phẩm để từ đó tăng năng lực cạnh tranh của đơn vị. Tổng công ty luôn cần phải mạnh dạn đầu tƣ đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề của ngƣời lao động và cán bộ quản lý kỹ thuật.

Tổng công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tận dụng triệt để số thiết bị, xe máy sau khi hoàn thành các công trình trọng điểm của Nhà nƣớc. Điều động linh hoạt để giảm bớt chi phí mua mới.

- Hiện đại hoá các thiết bị thi công và nghiên cứu cải tiến, tự chế tạo các thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác xây lắp.

- Tích cực tìm kiếm và huy động mọi nguồn vốn đầu tƣ: Nguồn vốn từ quỹ phát triển của Tổng công ty hoặc nguồn vốn khác nhƣ vốn vay của ngân hàng, vốn có đƣợc do liên doanh, liên kết với các Công ty khác hoặc huy động vốn từ cán bộ công nhân viên.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên đủ năng lực thực hiện chiến lƣợc. Một số giải pháp thực hiện gồm:

+ Cử ngƣời đi đào tạo, tiếp thu công nghệ theo từng chuyên đề ở nƣớc ngoài theo chƣơng trình đổi mới công nghệ, đầu tƣ chiều sâu của Tổng công ty.

+ Hợp tác chặt chẽ với các Viện khoa học, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng, các trƣờng đại học để nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế thử và thử nghiệm sản phẩm mới.

4.5.5 Tổ chức tốt hoạt động thu thập thông tin thị trường:

Tổng công ty phải nắm bắt đƣợc thông tin về thị trƣờng đặc biệt là thông tin về các đối thủ cạnh tranh khi tham gia đấu thầu. Những thông tin chính xác kịp thời và đầy đủ là điều kiện cần và tiên quyết để xác định nhiệm vụ kinh doanh và tổ chức sản xuất cho Tổng công ty.

63

Thông tin sai lệch, chậm trễ hoặc không đầy đủ đã dẫn đến tình trạng phải chi phí rất nhiều thời gian công sức tiền của nhƣng vẫn không đạt đƣợc kết quả mong muốn. Do không có thông tin đầy đủ về thị trƣờng và thông tin về các đối thủ cạnh tranh trong nhiều trƣờng hợp Tổng công ty sẽ mất cơ hội kinh doanh. Mặc dù Tổng công ty cũng đã gặt hái đƣợc nhiều thành công nhƣng công tác thu thập thông tin thị trƣờng còn yếu, chƣa phát huy đƣợc thế mạnh và năng lực sở trƣờng của Tổng công ty trong nền kinh tế thị trƣờng. Để khắc phục những điểm yếu đó và vận dụng tối đa cơ hội của môi trƣờng, Công ty cần phải thực hiện theo một số giải pháp sau:

- Đầu tƣ, phát huy cao năng lực chuyên môn về công tác nghiên cứu thị trƣờng, công tác đấu thầu để có những thông tin khách quan về thị trƣờng và đồng thời có khả năng làm các hồ sơ đấu thầu, mời thầu trọn gói các công trình trong nƣớc và quốc tế với chất lƣợng cao.

- Củng cố và phát triển lực lƣợng làm công tác tiếp thị đấu thầu, đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành dự án từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên, đảm bảo đủ về số lƣợng và mạnh về chất lƣợng.

- Tăng cƣờng mọi khả năng nghiên cứu và nắm bắt thông tin nhanh nhạy về thị trƣờng.

4.5.6. Nguồn nhân lực

- Thực hiện đào tạo, đào tạo lại, không ngừng nâng cao kiến thức cho mọi thành viên trong Tổng công ty để họ có đủ trình độ nghiệp vụ làm tốt các nghiệp vụ đƣợc giao, không ngừng cải tiến công việc của mình theo phƣơng châm “chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn”.

- Thu hút, tuyển dụng cán bộ kỹ thuật, lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất.

- Luân chuyển cán bộ để nâng cao năng lực và phát huy đƣợc các thế mạnh tiềm năng của mỗi cá nhân.

64

- Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực mạnh về mọi mặt đủ về số lƣợng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới, lao động với năng suất chất lƣợng và hiệu quả ngày càng cao. Trƣớc hết, Tổng công ty cần phải chú trọng việc tăng cƣờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ trong việc lập chiến lƣợc kinh doanh cho dơn vị. Để có đƣợc đội ngũ cán bộ có đƣợc kiến thức và năng lực trong việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, Tổng công ty cần phải thực hiện các giải pháp sau:

+ Đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức về chiến lƣợc kinh doanh cho đội ngũ cán bộ cao cấp trong Tổng công ty và các cán bộ ở phòng Kế hoạch, phòng Thị trƣờng. Để làm đƣợc việc này phải thuê chuyên gia có trình độ về chiến lƣợc kinh doanh hoặc gửi họ đi học lớp về chiến lƣợc kinh doanh.

+ Có cơ chế khuyến khích về vật chất cũng nhƣ về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đó nhƣ đƣợc thƣởng hoặc trả tiền đi học.

+ Tuyển dụng những sinh viên hoặc cán bộ có kiến thức trình độ trong việc xây dựng chiến lƣợc, đây là một biện pháp rất quan trọng đối với Tổng công ty.

4.6. Lộ trình triển khai thực hiện

- Giai đoạn 2014 ÷ 2015: Xây dựng Tổng công ty trên một nền tảng bền vững thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh cốt lõi, xây dựng thƣơng hiệu uy tín, chất lƣợng.

- Giai đoạn 2015 ÷ 2016: Phát triển những lĩnh vực kinh doanh mới kế hợp mở rộng thị trƣờng, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng.

- Giai đoạn 2016 ÷ 2017: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tăng trƣởng doanh thu, giảm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

65

4.7. Kiểm soát, đánh giá

Trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh đã đƣợc thông qua, từng phòng, ban chức năng xây dựng kế hoạch cụ thể. Định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chiến lƣợc kinh doanh và có phân tích, đánh giá so với mục tiêu đã đề ra, trên cơ sở đó điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới.

66

KẾT LUẬN

Trong điều kiện khó khăn và cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, để có một định hƣớng phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả thì mục tiêu cơ bản của mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trƣờng bên trong, bên ngoài, phát huy đƣợc những điểm mạnh để vƣợt qua những thách thức đƣa doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn và vững bƣớc đi lên.

Trải qua hơn 35 năm xây dựng và trƣởng thành từ Sƣ đoàn 319 với nhiệm vụ huấn luyện dự bị động viên chuyển sang mô hình doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng. Qua bao giai đoạn khó khăn, thăng trầm của nền kinh tế, trong mỗi giai đoạn đơn vị luôn xây dựng đƣợc những định hƣớng phát triển của mình để đƣa Tổng công ty 319 thành một thƣơng hiệu mạnh, uy tín, chất lƣợng góp phần vào sự phát triển chung của đất nƣớc.

Với mục tiêu đã đề ra, luận văn đã hoàn thành với các nội dung sau: 1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận mang tính khoa học về chiến lƣợc kinh doanh, những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trên cở sở đó để vận dụng, phân tích đánh giá thực trạng của Tổng công ty 319.

2. Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng của Tổng công ty 319 trong thời gian qua.

3. Từ đó đề ra chiến lƣợc kinh doanh của Tổng công ty 319 giai đoạn 2014 ÷ 2019.

Do thời gian nghiên cứu và thực hiện có hạn nên nội dung của luận văn vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa đánh giá đƣợc hết các yếu tố tác động từ bên ngoài và bên trong, đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của các đối thủ, số liệu khảo sát, thu thập, phỏng vấn chƣa nhiều.

67

Mặc dù có những hạn chế, luận văn này cũng đã trình bày một cách chi tiết và khoa học việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Tổng công ty 319 giai đoạn 2014 ÷ 2019, góp phần không nhỏ trong việc giúp Tổng công ty có đƣợc bức tranh tổng thể về hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Trong quá trình thực hiện chiến lƣợc này, Tổng công ty 319 cần phải có những đánh giá và điều chỉnh định kỳ các mục tiêu cũng nhƣ giải pháp nhằm góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện thành công chiến lƣợc kinh doanh này./.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lƣợc, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Ngô Kim Thanh, Quản trị chiến lƣợc, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân.

3. Michael E.Porter, Nguyễn Ngọc Toàn dịch (2009), Chiến lƣợc cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ - Doanh Trí Books, Tp.Hồ Chí Minh.

4. A.M Brandenburger and B.J Nalebuff, Nguyễn Tiến Dũng và Lê Ngọc Liên dịch (2007), Lý thuyết trò chơi trong Kinh doanh, Nhà xuất bản Tri thức.

5. Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của năm 2011, 2012, 2013 của Tổng cục Thống kê.

Tài liệu khác và internet:

6. Báo cáo tài chính của Tổng công ty 319 các năm 2011, 2012, 2013. 7. http://www.gso.gov.vn

8. http://www.thesaigontimes.vn 9. http://vneconomy.vn

10. http://www.saga.vn 11. http://319.com.vn

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIÊN CỦA CHUYÊN GIA

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty 319 luận văn ths kinh doanh (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)