Khung cảnh kinh tế

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy động cơ làm việc và quản trị nguồn nhân lực (Trang 34 - 35)

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển

hết sức mạnh mẽ được xếp vào nhóm những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế

cao trên thế giới, đứng hàng thứ hai tại châu Á (sau Trung Quốc)-(Nguồn: Thời báo

kinh tế sài gòn).

Như vậy để thấy được nền kinh tế nước ta phát triển như thế nào? Ta thông qua bảng tốc độ tăng trưởng kinh tế sau:

Bảng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8.40 8.17 8.44 Tỷ lệ lạm phát CPI (%) 8.39 7.50 12.63 Thu nhập bình quân đầu người

(USD/người/năm) 635 720 835

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Nhìn chung qua bảng số liệu trên cho ta thấy thu nhập bình quân đầu người đã

tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2005 là: 635 (USD/người/năm), năm 2006 là 720

(USD/người/năm), đến năm 2007 thu nhập bình quân đầu người đã tăng lên 835 (USD/người/năm). Nhưng trong khi đó chỉ số lạm phát (CPI) cũng lại tăng qua các năm cụ thể năm 2005 là: 8.39% nhưng đến năm 2007 là: 12.63% điều này đã làm

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đoàn Tranh

SVTH: Phạm Đức Đồng MSSV: 020 Trang: 35

Lớp : B13QTH

cho nền kinh tế có sự phát triển chậm lại đi đáng kể, vì chỉ số này nó ảnh hưởng đến

quá trình chi tiêu của người lao động. Bên cạnh đó tốc độ tăng trưởng GDP cũng tăng lên qua các năm, năm 2005 là: 8.4% và đến năm 2007 là: 8.44%. Như vậy là đời

sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, qua đời sống này họ có

cái nhìn khác biệt hơn về sản phẩm của các công ty đưa ra. Không những họ muốn

thoả mản về nhu cầu vật chất mà cả về nhu cầu tinh thần.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy động cơ làm việc và quản trị nguồn nhân lực (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)