7. Bố cục của luận văn
1.2.2 Kinh nghiệm cải cỏch giỏo dục tại Việt Nam và một số nước trờn thế giới
Cải cỏch giỏo dục là một hệ thống những nội dung hoạt động phức tạp cú kế thừa những di sản cũ của giỏo dục. Học tập kinh nghiệm của quỏ khứ, của cỏc nƣớc lỏng giềng, của những nƣớc tiờn tiến về những thất bại và thành cụng của CCGD sẽ là tiền đề làm cho CCGD thành cụng, trỏnh những sai lầm, trỏnh những đƣờng vũng và rủi ro đƣợc dự phũng.
*Kinh nghiệm cải cỏch tại Việt Nam
Việt Nam thuộc vào trong những trƣờng hợp nghiờn cứu điển hỡnh về giỏo dục. Trong suốt nửa thế kỷ qua, đất nƣớc trải qua chế độ thuộc địa, sự chia cắt đất nƣớc thành hai phần với cỏc hệ thống chớnh trị khỏc nhau, cuộc chiến tranh khốc liệt kộo dài gần 30 năm và cuối cựng là sự thống nhất đất nƣớc dƣới sự lónh đạo của Nhà nƣớc XHCN và gần đõy nhất là chƣơng trỡnh cải cỏch sõu rộng về kinh tế xó
hội. Tất cả những đặc điểm lịch sử đú ảnh hƣởng đến nền tảng giỏo dục và những sự khỏc biệt về trỡnh độ văn húa. Đồng hành cựng những thay đổi trờn là những kinh nghiệm rỳt ra trƣớc khi chỳng ta tiến hành cải cỏch giỏo dục.
Dƣới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc XHCN, Việt Nam trƣớc khi tiến hành CCGD năm 1979 đó tiến hành đƣợc hai cuộc CCGD trƣớc đú.
-Cải cỏch giỏo dục lần thứ nhất (1950): Trong thời Phỏp thuộc, để thực hiện chớnh sỏch ngu dõn nờn Phỏp thực hiện chớnh sỏch giỏo dục theo chiều nằm ngang, chỉ phỏt triển giỏo dục ở cấp thấp, gõy cản trở cho con em dõn thƣờng theo học, dẫn đến tỡnh trạng thất học, mự chữ rộng rói trong nhõn dõn. Sau Cỏch mạng thỏng 8, mặc dự Nhà nƣớc cũn non trẻ, gặp nhiều khú khăn với tỡnh trạng thự trong giặc ngoài nhƣng chỳng ta vẫn quyết tõm xõy dựng một nền giỏo dục: dõn chủ, khoa học, đại chỳng.
“Trong những năm đầu khỏng chiến, ngành giỏo dục đó cú nhiều cố gắng chuyển hƣớng, song chƣa đủ mạnh để tạo ra những thay đổi cơ bản trong tổ chức, nội dung, phƣơng phỏp giỏo dục phự hợp với yờu cầu của khỏng chiến.”[82, tr. 250] Với những lý do trờn thỏng 7 năm 1950, Hội đồng Chớnh phủ họp thụng qua đề ỏn về CCGD lần thứ nhất.
Thành cụng của CCGD lần thứ nhất là : đó đƣa ra đƣợc một số biện phỏp làm thay đổi cơ bản nền giỏo dục cũ, đổi mới tƣ tƣởng giỏo dục, khẳng định cỏc quan điểm giỏo dục XHCN. Cải tạo nền giỏo dục cũ, phỏt triển mạnh mẽ nền giỏo dục mới, đảm bảo việc học hành trong điều kiện chiến tranh. Trờn cơ sở đú đào tạo cho cỏch mạng một lực lƣợng cỏn bộ cú trỡnh độ.
Những hạn chế: Nội dung, chƣơng trỡnh dạy học cũn nặng so với mặt bằng dõn trớ thấp. Vấn đề phƣơng chõm, phƣơng phỏp giỏo dục: học đi đụi với hành, lý luận gắn với thực tiễn đƣợc nhận thức ở mức độ đơn giản với hỡnh thức chủ yếu là cho học sinh tham gia lao động sản xuất, tham gia khỏng chiến kiến quốc mà chƣa đi vào những vấn đề sõu sắc và khoa học hơn.
-Cải cỏch giỏo dục lần thứ hai (1956): Thỏng 3 năm 1956, Đại hội giỏo dục phổ thụng toàn quốc đó họp thụng qua đề ỏn CCGD lần thứ hai. “Hệ thống giỏo dục cú
tớnh chất XHCN, lấy CN Mỏc- Lờnin làm nền tảng tƣ tƣởng và nhằm phục vụ nhõn dõn lao động. Mục đớch của giỏo dục đó đƣợc xỏc định: đào tạo, bồi dƣỡng thế hệ thanh niờn và thiếu nhi trở thành những ngƣời phỏt triển về mọi mặt, những cụng dõn tốt trung thành với tổ quốc, những ngƣời lao động tốt, cỏn bộ tốt của Nhà nƣớc, cú tài cú đức để phỏt triển chế độ Dõn chủ Nhõn dõn tiến lờn xõy dựng XHCN ở nƣớc ta, đồng thời để thực hiện thống nhất nƣớc nhà trờn cở sở ...độc lập và dõn chủ”[82, tr. 254]
*Kinh nghiệm cải cỏch giỏo dục trờn thế giới
Trờn thế giới, nếu xột về mặt quyền lực quản lý giỏo dục đó cú hai cải cỏch lớn nhằm mục đớch đỏp ứng đũi hỏi của lịch sử phỏt triển kinh tế xó hội.
-Cuộc cải cỏch lần 1: Sự chuyển đổi quyền lực giỏo dục từ hệ thống quản lý của tụn giỏo sang hệ thống quản lý nhà nƣớc trong khoảng thời gian từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 với lý do chủ yếu là: hệ thống giỏo dục nhà thờ khụng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nhõn lực của xó hội tƣ bản vận hành với hệ thống kinh tế xó hội tƣ bản và cụng nghiệp cần phỏt triển nhõn lực thƣơng mại, khoa học, kỹ thuật và nhõn lực phục vụ cho hệ thống xó hội dựa trờn chế độ phỏp quyền thay cho xó hội nhõn quyền. CCGD lần thứ nhất “thỳc đẩy sự biến đổi từ nền giỏo dục truyền thống sang hiện đại”[65, tr. 16]
-Cuộc cải cỏch lần 2: Sự chuyển đổi quyền lực giỏo dục từ khu vực nhà nƣớc sang khu vực tƣ nhõn và cỏc cộng đồng địa phƣơng đang diễn ra trong thời gian cuối thế kỷ 20 và trong thế kỷ 21 với lý do chủ yếu là nhà nƣớc khụng đủ nguồn lực đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của cụng dõn, nhu cầu học tập ngày càng đa dạng và vƣợt ra ngoài mụ hỡnh quản lý nhà nƣớc quan liờu và chỉ huy cứng nhắc, CCGD lần này nhằm đỏp ứng nhu cầu nhõn lực đa dạng của cỏc khu vực tƣ nhõn, nhà nƣớc, cụng ty trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh trờn quy mụ toàn cầu.
“Trong khuụn khổ một quốc gia, CCGD cũng đƣợc xuất phỏt từ những thay đổi kinh tế- chớnh trị-xó hội. Thụng thƣờng, khi thay đổi hệ thống chớnh trị xó hội thỡ giai cấp cầm quyền tiến hành cải cỏch giỏo dục để ỏp đặt hệ tƣ tƣởng của mỡnh đối với xó hội, để tổ chức lại hệ thống giỏo dục nhằm phự hợp với thể chế chớnh trị
mới nhƣ Việt Nam đó CCGD lần thứ nhất năm 1950 nhằm đổi mới mục tiờu giỏo dục từ xó hội phong kiến thuộc địa sang giỏo dục XHCN.”[36, tr. 37]
Trờn thế giới, cú nhiều quốc gia thực hiện CCGD thành cụng với nhiều bài học kinh nghiệm quý bỏu:
- CCGD của Nhật Bản
Sự phỏt triển của Nhật Bản trong thế kỷ trƣớc đƣợc nhận xột là hiện tƣợng thần kỳ từ một đất nƣớc nghốo nàn, lạc hậu, ớt tài nguyờn, mật độ dõn số cao và bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề đó trở thành một cƣờng quốc. Giỏo dục cũng là một động lực thỳc đẩy sự phỏt triển, họ sớm nhận ra đằng sau sức mạnh của phƣơng Tõy là hệ thống giỏo dục đƣợc vận hành nhằm đào tạo ra những con ngƣời cú trỡnh độ và cú năng lực. Nhật Bản đó tiến hành ba cuộc cải cỏch giỏo dục.
CCGD lần thứ nhất vào thời Minh Trị Duy Tõn. Trƣớc kia, Nhật Bản cũng giống Việt Nam chịu sự ảnh hƣởng của giỏo dục Nho giỏo, sau khi tiếp xỳc với văn húa phƣơng Tõy, năm 1871, Chớnh phủ thành lập Bộ giỏo dục quốc gia, năm 1872 tiến hành cải cỏch giỏo dục lần thứ nhất với mục tiờu: Mở rộng cơ hội học tập cho ngƣời dõn, đƣa giỏo dục gắn với thực tế cuộc sống khoa học cụng nghiệp và kinh doanh, chấm dứt phõn biệt nam nữ trong giỏo dục, thống nhất việc đào tạo và quản lý giỏo viờn trong cả nƣớc. Với mục tiờu trờn, CCGD lần thứ nhất trở thành nhõn tố quạn trọng cho sự cƣờng thịnh của đất nƣớc.
CCGD lần thứ hai đƣợc tiến hành sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Sau chiến tranh đất nƣớc rơi vào khủng hoảng lớn, ngƣời Mỹ điều hành giỏo dục và đó tiến hành CCGD lần thứ hai với mục tiờu xúa bỏ hệ thống giỏo dục theo chế độ chủ nghĩa dõn tộc cực đoan của quõn phiệt Nhật và xõy dựng một hệ thống giỏo dục dõn chủ hơn theo mụ hỡnh của Mỹ.
CCGD lần thứ ba của Nhật đang đƣợc tiến hành với nhiều thay đổi với mục tiờu cụ thể: tăng cƣờng đạo dức cho học sinh, tổ chức lại hệ thống nhà trƣờng theo hƣớng tăng tớnh tự chủ, xõy dựng hệ thống học tập suốt đời, thực hiện hệ thống giỏo dục mềm dẻo, đa dạng thớch ứng với mọi điều kiện về thời gian và
tài chớnh của nhõn dõn, thỳc đẩy phi tập trung húa giỏo dục, cải tổ Bộ giỏo dục, khoa học và văn húa.
- Cải cỏch giỏo dục ở Trung Quốc
Sau khi thành lập, Nhà nƣớc Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa chƣa tiến hành cải cỏch giỏo dục thực sự, nhất là trong 10 năm “cỏch mạng văn húa” đó ảnh hƣởng trầm trọng đến giỏo dục Trung Quốc. Năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra chớnh sỏch mở cửa và cải cỏch kinh tế xó hội. Năm 1985, Đảng Cộng sản Trung Quốc thụng qua quyết nghị cải cỏch thể chế giỏo dục.
Mục tiờu chung của CCGD ở Trung Quốc là nõng cao tố chất dõn tộc, đào tạo càng nhiều nhõn tài càng tốt. Giỏo dục Trung Hoa hƣớng về hiện đại húa, hƣớng ra thế giới, hƣớng tới tƣơng lai. Hai giải phỏp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ của CCGD là: phõn cấp quản lý, giao trỏch nhiệm phổ cập giỏo dục cho cỏc địa phƣơng- đào tạo đội ngũ giỏo viờn đủ về số lƣợng, đạt chuẩn chất lƣợng quốc gia.
CCGD ở Trung Quốc đƣợc thực hiện đầu tiờn ở khõu đổi mới tƣ duy, nhiệm vụ này do cỏc nhà khoa học và chớnh trị cựng phối hợp thực hiện. Giỏo dục đƣợc đƣa lờn vị trớ chiến lƣợc ƣu tiờn. CCGD cú sự chỉ đạo chặt chẽ của Đảng và Nhà nƣớc, cú sự đầu tƣ nghiờn cứu về lý luận CCGD đến việc triển khai thực hiện và đỏnh giỏ CCGD. Quản lý nhà nƣớc về giỏo dục thay đổi là việc làm then chốt đó cởi trúi cho hệ thống giỏo dục, cỏc cơ quan quản lý khụng can thiệp sõu vào cụng việc của cỏc trƣờng, cỏc địa phƣơng mà tập trung vào hoạch định chớnh sỏch, lập kế hoạch chiến lƣợc, hỗ trợ cỏc cơ sở giỏo dục và địa phƣơng thỏo gỡ những khú khăn trong giỏo dục...Khoa học giỏo dục đƣợc chỳ trọng và đổi mới theo hƣớng hiện đại húa đó tạo động lực cho CCGD phỏt triển theo đỳng quy luật phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế -xó hội.
CCGD ở Trung Quốc cơ bản đó thành cụng, tạo ra một hệ thống giỏo dục mở rộng cả trong và ngoài nƣớc.
“CCGD Hàn Quốc triển khai trờn một số phƣơng diện chủ yếu là: đổi mới nhận thức về giỏo dục, cải cỏch hệ thống giỏo dục, cải cỏch chƣơng trỡnh giỏo dục, đổi mới quản lý nhà nƣớc về giỏo dục và huy động cỏc nguồn nhõn lực.”[4, tr. 41]
Phƣơng hƣớng của cải cỏch giỏo dục: 1. Chuyển từ nền giỏo dục lấy trung tõm là Thầy sang nền giỏo dục mà trung tõm là Trũ, 2. Từ giỏo dục đồng bộ sang giỏo dục đa dạng húa, đặc trƣng húa, 3. Quản lý giỏo dục trờn cơ sở quy chế và mệnh lệnh sang quản lý giỏo dục trờn nền tảng tự giỏc và trỏch nhiệm, 4. Từ giỏo dục bắt buộc sang giỏo dục tự do, bỡnh đẳng, cõn đối, 5. Từ giỏo dục truyền thống với bảng đen phấn trắng sang giỏo dục mở thụng qua mạng thụng tin số húa, 6. Hƣớng tới xõy dựng một nền giỏo dục chất lƣợng cao, đạt trỡnh độ cỏc nƣớc phỏt triển trong thời gian ngắn nhất.