Giỏo dục trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề

Một phần của tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 76 - 80)

7. Bố cục của luận văn

3.2.3 Giỏo dục trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề

3.2.3.1 Trung học dạy nghề

Bảng 8.3 : Tỡnh hỡnh giỏo dục dạy nghề giai đoạn 1979-1993

Năm học Trƣờng Học sinh Giỏo viờn

1981-1982 353 165.900 8.630 1982-1983 315 142.500 7.005 1983-1984 313 149.600 7.056 1984-1985 298 171.100 7.187 1985-1986 298 113.016 7.187 1986-1987 296 119.783 7.143 1987-1988 274 102.043 7.085 1988-1989 274 118.083 7.085

1989-1990 242 92.485 6.474

1990-1991 209 105.083 6.305

1991-1992 207 77.395 6.072

1992-1993 187 78.956 5.915

Nguồn: [69]

“Đõy là thời đại hoàng kim của dạy nghề”[81, tr. 116]. Số lƣợng trƣờng dạy nghề, đặc biệt là ở cỏc địa phƣơng phỏt triển rất nhanh, đỉnh cao là 353 trƣờng dạy nghề vào năm 1980.

Trƣớc nhu cầu đào tạo nghề ngày càng nhiều, ngày 24/6/1978 Hội đồng Chớnh phủ ra Nghị định 151/CP tỏch Tổng cục Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật ra khỏi Bộ Lao động, đổi thành Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ, đến năm 1987 thỡ trực thuộc Bộ Đại học và THCN.

Sau CCGD, vị trớ của dạy nghề đƣợc xỏc định rừ và xỏc nhập cựng với THCN thành giỏo duc chuyờn nghiệp. Nhƣ vậy, Nghị quyết 14-NQ/TW xem dạy nghề là một bộ phận hữu cơ của hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Trung học dạy nghề đạt đỉnh cao vào năm 1978- 1979, sang những năm 80 cú giảm nhƣng quy mụ vẫn đƣợc giữ vững. Hàng năm vẫn cú khoảng 40.000- 50.000 học sinh tốt nghiệp. Tỉ lệ đào tạo vẫn duy trỡ 30% ở trƣờng và 70% tại nơi sản xuất. Tớnh đến năm 1982 đó gửi đi đào tạo trờn 70.000/học sinh tại cỏc nƣớc XHCN anh em. Đào tạo cho hai nƣớc Lào và Camphuchia vẫn phỏt triển mạnh.

Sang thời kỳ đổi mới, giỏo dục dạy nghề cũng cú những hành động tớch cực tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, lỳc đầu là thực hiện 3 chƣơng trỡnh hành động sau đú thực hiện 2 chƣơng trỡnh hành động.

Trong giai đoạn này, ngành đào tạo nghề đó tăng một bƣớc hũa nhập với hệ thống giỏo dục quốc dõn thống nhất, thể hiện nổi bật ở chỗ: một mặt cựng với GD THCN tạo thành hệ thống Giỏo dục chuyờn nghiệp, mặt khỏc cựng với trung học chuyờn ban, trung học cơ sở, và trung học chuyờn nghiệp tạo thành bậc trung học mới; chƣa kể tới cỏc Trung tõm dạy nghề đƣợc coi là một mụ hỡnh đào tạo nghề ngắn hạn nằm trong bộ phận giỏo dục thƣờng xuyờn.

Tham gia xõy dựng bậc trung học mới, giỏo dục nghề đó tổ chức biờn soạn nhiều bộ mụn kỹ năng hành nghề để vừa cú thể dạy nghề cho học sinh phổ thụng, vừa cú thể dựng để đào tạo bạn đầu cho học sinh học nghề hay bồi dƣỡng nõng cao. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý, thanh tra đào tạo nghề chƣa thực sự đƣợc chỳ trọng, đó để xảy ra khụng ớt vi phạm trong quy chế giỏo dục nghề, nhƣng khụng

đƣợc ngăn chặn, thay đổi kịp thời. Hơn nữa những thay đổi trong chớnh cỏch nhỡn nhận của nhà quản lý cũng gõy khụng ớt khú khăn cho giỏo dục chuyờn nghiệp, đặc biệt là đào tạo nghề. Trƣớc đõy, đào tạo nghề gắn liền với sản xuất, nhƣng sau đú việc gắn với sản xuất bị coi nhẹ, đào tạo và bồi dƣỡng tại nơi sản xuất gần nhƣ bị lóng quờn. Trƣớc đõy hay nhấn mạnh ý nghĩa của đào tạo nghề là tăng cƣờng chất lƣợng, số lƣợng của giai cấp cụng nhõn, sau này lại nhấn mạnh việc đào tạo nghề chủ yếu nhằm vào “tay nghề” đỏp ứng nhu cầu tỡm việc làm, thời gian đào tạo gấp rỳt lại liờn tục, chỉ cần cú trỡnh độ tay nghề nào đú đủ kiếm việc làm mà thụi. Đổi mới là cần thiết, nhƣng khụng thể thay đổi hoàn toàn một cỏc cực đoan rất dễ gõy ra những biến động lớn, nhất là trong giỏo dục.

3.2.3.2 Trung học chuyờn nghiệp

Bảng 9.3 : Thống kờ số lƣợng học sinh, trƣờng, giỏo viờn THCN giai đoạn 1979- 1993

Năm học Trƣờng Học sinh Giỏo viờn

1979-1980 291 155.508 11.329 1980-1981 229 134.430 11.982 1981-1982 290 109.142 9.987 1982-1983 281 102.169 10.472 1983-1984 281 110.170 10.206 1984-1985 278 121.069 10.363 1985-1986 281 135.409 10.627 1986-1987 282 137.618 10.781 1987-1988 269 137.112 10.676 1988-1989 269 135.648 10.401 1989-1990 270 131.246 9.784 Nguồn: [69]

“Trong thời kỳ này, giỏo dục chuyờn nghiệp phỏt triển trong thời bỡnh, nhƣng lại cú nhiều biến động. Cú 3 sự kiện nổi lờn đỏng chỳ ý là: Mở rộng mạng lƣới trƣờng, xõy dựng hệ thống giỏo dục THCN thống nhất trong cả nƣớc, tiếp đú là sự khủng hoảng nghiờm trọng lại diễn ra; và sự đổi mới của giỏo dục THCN theo hƣớng đổi mới kinh tế- xó hội của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI và VII”[55, tr. 157].

Trƣớc khi tiến hành cải cỏch, Bộ Đại học và THCN cũng đó khảo sỏt và tiến hành nghiờn cứu và đƣa ra mụ hỡnh 5 trƣờng THCN cho mỗi tỉnh gồm: Nụng nghiệp, Y tế, Sƣ phạm, Kinh tế và Văn húa nghệ thuật. Địa phƣơng nào phỏt triển nụng nghiệp thỡ cú thờm trƣờng Trung học nụng nghiệp. Trong khi dự thảo dự “5 trƣờng” mới đang đƣợc tổ chức lấy ý kiến, thỡ cỏc địa phƣơng lần lƣợt hỡnh thành cỏc trƣờng theo mụ hỡnh đú. Đến năm 1980, phần cỏc tỉnh phớa Bắc đó cú đủ 5 trƣờng, cỏc tỉnh phớa Nam mới hỡnh thành đƣợc 3 loại trƣờng chủ yếu là : Sƣ phạm, Y tế và Nụng nghiệp.

CCGD năm 1979 đề ra mục tiờu cho THCN là: đào tạo và bồi dƣỡng với quy mụ ngày càng lớn đội ngũ lao động mới cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức cỏch mạng, cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật và quản lý phự hợp với yờu cầu phõn cụng lao động trong nền sản xuất lớn XHCN. Về nội dung “nhằm nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện, tạo ra những lao động mới làm chủ tập thể, đủ sức gỏnh vỏc sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội của nhõn dõn ta”. Về phƣơng phỏp, “cần thực hiện tốt giảng dạy kết hợp lao động sản xuất theo ngành nghề với thực nghiệm nghiờn cứu khoa học”.

Sau 5 năm thực hiện CCGD, cỏc trƣờng THCN phớa Bắc đó họp hội nghị tổng kết ở Đồ Sơn (Hải Phũng) cũn phớa Nam họp tại thành phố Hồ Chớ Minh. Cả hai hội nghị đều đỏnh giỏ cao sự cố gắng khắc phục khú khăn của cỏc trƣờng THCN, khụng chỉ tham gia đào tạo lao động cú tay nghề mà cũn trực tiếp sản xuất ra của cải cho xó hội.

“Đến năm 1985, đặc biệt sau khi cú Nghị quyết Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trƣơng đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng cú định hƣớng XHCN, giỏo dục THCN một lần nữa lại bƣớc vào khủng hoảng: học sinh đào tạo ra khụng khụng đƣợc sử dụng hoặc cú sử dụng thỡ khụng đƣợc bố trớ đỳng trỡnh độ và mục tiờu đào tạo. Học sinh trong trƣờng khụng ham học hỏi vỡ thiếu động lực. Giỏo viờn thiếu việc làm do thu hẹp quy mụ đào tạo. Tỡnh trạng giỏo viờn giành nhiều thời gian làm thờm nghề phụ để kiếm sống gần nhƣ phổ biến. Cỏc cơ quan chủ quản cú xu hƣớng thu hẹp hệ thống của mỡnh bằng cỏch giải thể hoặc sỏt nhập trƣờng, khụng đầu tƣ xõy dựng cơ bản và trang thiết bị...”[37 tr.161]

Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn là do mõu thuẫn giữa đào tạo và sử dụng, sản phẩm tạo ra khụng phự hợp với thực tế. THCN lỳc đú vẫn đi theo lối tƣ duy cũ, chậm thay đổi khiến học sinh ra trƣờng khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu nhà tuyển dụng.

Giữa lỳc đú, 3 chƣơng trỡnh hành động của ngành giỏo dục Đại học và THCN và dạy nghề đƣợc đề ra theo đƣờng lối đổi mới của Đảng. Chƣơng trỡnh I: nõng cao chất lƣợng đào tạo, phự hợp với nhu cầu xó hội, đa dạng húa, đa cấp húa cỏc lại hỡnh đào tạo. Chƣơng trỡnh II: tăng cƣờng đầu tƣ cho đào tạo THCN bằng cỏc nguồn vốn khỏc nhau. Chƣơng trỡnh III: nõng cao chất lƣợng giỏo viờn, cỏn bộ đào tạo.

Thực hiện 3 chƣơng trỡnh hành động của ngành, giỏo dục THCN khụng chỉ duy trỡ mà cũn phỏt triển mạnh, tuy số lƣợng đào tạo khụng tăng mạnh, nhƣng chất lƣợng đào tạo đỏp ứng tốt yờu cầu mới của đất nƣớc, đầu tƣ đƣợc tăng cƣờng, đời sống cỏn bộ, giỏo viờn đƣợc cải thiện, cú kinh phớ trợ cấp cho giỏo viờn đi học tập, bồi dƣỡng từng bƣớc hoàn thiện trỡnh độ. Sau khi thực hiện 3 chƣơng trỡnh thành cụng, Bộ Giỏo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện 2 chƣơng trỡnh mới, chƣơng trỡnh IV: đổi mới tổ chức quản lý, chƣơng trỡnh V: “đào tạo nhõn tài cho đất nƣớc”

Một phần của tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)