Giỏo dục Việt Nam giai đoạn 1975 1979

Một phần của tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 26 - 28)

7. Bố cục của luận văn

1.1.3 Giỏo dục Việt Nam giai đoạn 1975 1979

Chiến thắng lịch sử năm 1975 mở ra một thời kỡ hoàn toàn mới cho dõn tộc Việt Nam. Sau hơn một trăm năm chiến tranh, chia cắt, lần đầu tiờn chỳng ta đƣợc hƣởng một nền hũa bỡnh độc lập thống nhất trọn vẹn. Thỏng 7 năm 1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khúa 3 họp để quyết đinh nhiệm vụ của cỏch mạng trong giai đoạn mới nhằm hoàn toàn thống nhất nƣớc nhà, đƣa cả nƣớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lờn chủ nghĩa xó hội. Hội nghị cũng đề ra nhiệm vụ của ngành giỏo dục. “Miền Bắc cú nhiệm vụ đẩy mạnh phong trào thi đua “hai tốt” nõng cao giỏo dục toàn diện, tớch cực ủng hộ giỏo dục miền Nam. Miền Nam cần mau chúng xúa bỏ tàn dƣ của nền giỏo dục cũ, xõy dựng nền giỏo dục mới, nõng cao giỏc ngộ chớnh trị cho giỏo viờn và học sinh, xõy dựng tổ chức ngành quản lý Ngành”.

Trƣớc năm 1979, trờn lónh thổ Việt Nam tồn tại hai nền giỏo dục khỏc nhau, nền giỏo dục cỏch mạng và nền giỏo dục của chớnh quyền Việt Nam Cộng hũa. Nhiệm vụ đầu tiờn của giỏo dục là thống nhất giỏo dục trong một hệ thống. Trong ngành giỏo dục mầm non theo số liệu để lại của chớnh quyền Việt Nam Cộng hũa “đến năm 1973 cú 461 cụ nhi viện và kớ nhi viện với số trẻ là 62.889 chỏu, đại đa số là của tƣ nhõn”[67, tr. 167]. “Đến năm 1974, toàn miền Nam cú 1.429 lớp mẫu giỏo với 73.692 chỏu và 1.436 giỏo viờn, phần lớn ở cỏc tỉnh Sài Gũn, Đồng Nai, Cửu Long, đại bộ phận cỏc lớp mẫu giỏo thuộc tƣ nhõn, gắn với trƣờng phổ thụng cấp I, II, III, số đụng nằm trong khuụn viờn nhầ thờ”[67, tr. 168]. Sự mất cõn đối khụng chỉ diễn ra trong ngành giỏo dục mầm non mà trong hầu hết cỏc ngành khỏc thuộc hệ thống giỏo dục.

Năm học 1975- 1976, cả nƣớc hõn hoan tiến hành lễ khai giảng. Ngày 19- 1- 1976, Thủ tƣớng ra quyết định số 41/TTg về việc đảm bảo ngõn sỏch nhà nƣớc để phỏt khụng sỏch giỏo khoa cho học sinh từ mẫu giỏo đến cấp III. Đõy là sự cố gắng lớn của nhà nƣớc trong tỡnh trạng khú khăn nhƣng cũng cho thấy tầm quan trọng của giỏo dục.

Giỏo dục miền Bắc trong giai đoạn này vẫn tiếp tục phỏt triển nhƣ trƣớc, hệ thống giỏo dục mụ phỏng hệ thống giỏo dục của phe XHCN.

Giỏo dục miền Nam bắt đầu đƣợc tổ chức lại, cỏc cuộc thi hết cấp vẫn đƣợc tổ chức. Cuối thỏng 9 năm 1975, gần 62.000 thớ sinh của 29 tỉnh thành đƣợc tổ chức thi tốt nghiệp phổ thụng dƣới chế độ mới. Ngày 19-9-1975, 4 triệu học sinh phổ thụng, mẫu giỏo và gần 10 vạn giỏo viờn đó tham gia khai giảng. Hệ thống giỏo dục phổ thụng ở miền Nam vẫn duy trỡ hệ 12 năm chia làm 3 cấp nhƣng nội dung thỡ đƣợc chỉnh lớ lại. Trong năm học mới, Bộ Giỏo dục đó kịp thời ban hành chƣơng trỡnh mới, biờn soạn và in 20 triệu bản sỏch giỏo khoa cỏc cấp gửi vào miền Nam. Hầu hết cỏn bộ giỏo viờn đƣợc tuyển dụng lại nhƣng đƣợc tham gia vào một lớp học chớnh trị, nghiệp vụ, ngoài ra miền Bắc cũn cử thờm giỏo viờn vào Nam. Đối với giỏo dục đại học, trƣớc ngày giải phúng miền Nam cú 18 viện đại học. Phần lớn cỏc trƣờng đại học ở miền Nam thành lập những năm 1 cuối thập kỉ 60 và đầu thập kỉ 70. Tổ chức nhà trƣờng, quy trỡnh đào tạo, việc giảng dạy, học tập và hệ thống văn bằng…theo mụ hỡnh cỏc trƣờng đại học và cao đẳng của Phỏp. Sau đú, đến đầu thập kỉ 70 một số trƣờng sửa đổi theo mụ hỡnh đào tạo của Mĩ. Sau giải phúng, Ban bớ thƣ Trung ƣơng ra chỉ thị 222/CT TW ngày 17-6-1975 về cụng tỏc cải tạo và xõy dựng cỏc trƣờng đại học ở miền Nam. Giải thể toàn bộ hệ thống trƣờng tƣ và đại học cộng đồng, cỏc trƣờng cụng đƣợc bố trớ lại. Sinh viờn, giảng viờn ở cỏc trƣờng đại học đều phải tham gia lớp học chớnh trị.

Thỏng 4-1976, Tổng tuyển cử thống nhất cả nƣớc bầu Quốc hội khúa VI. Thỏng 12- 1976, Đại hội Đảng lần thứ IV vạch ra con đƣờng cả nƣớc cựng tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Đối với ngành giỏo dục tuy đó thu đƣợc nhiều thành tựu, nhƣng vẫn cũn nhiều thiếu sút khụng đỏp ứng kịp thời sự phỏt triển của đất nƣớc, vỡ vậy nhiệm vụ của ngành giỏo dục là phải tiến hành cải cỏch trờn cả nƣớc.

Một phần của tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)