Giỏo dục thường xuyờn

Một phần của tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 85 - 89)

7. Bố cục của luận văn

3.2.5Giỏo dục thường xuyờn

Giỏo dục thƣờng xuyờn ở Việt Nam bao gồm nhiều hỡnh thức đào tạo khỏc nhau: xúa mự chữ, bổ tỳc văn húa, đào tạo tại chức, giỏo dục từ xa...

*Xúa mự chữ

Ngay sau khi giải phúng, cỏc lớp bồi dƣỡng văn húa, xúa mự chữ đƣợc hỡnh thành ở khắp miền Nam. Tỡnh Bỡnh Định sau 10 ngày giải phúng, tỉnh đó cú chỉ thị “Phải hết sức coi trọng cụng tỏc xúa mự chữ và BTVH cho cỏn bộ, chiến sĩ, nhõn dõn”[54, tr. 287]. Phong trào xúa mự chữ phỏt triển rầm rộ khắp miền Nam, tớnh đến thỏng 7/ 1975 đó cú 33 nghàn học viờn, thỏng 12/ 1975 cú 50 nghàn học viờn.

“Vào những năm 80, theo số liệu điều tra của cỏc Sở Giỏo dục- Đào tạo, số trẻ thất học (chƣa đƣợc đi học và bỏ dở tiểu học) khoảng 2,1- 2,3 triệu em, số ngƣời lớn độ tuổi 15- 35 là trờn 2 triệu ngƣời”[49, tr.190]. Số trẻ em mự chữ và thất học chủ yếu tập trung ở cỏc tỉnh miền nỳi, vựng cao và vựng sõu nhƣ đồng bằng sụng Cửu Long. Hơn nữa giỏo dục tiểu học mới chỉ thu nhận đƣợc khoảng 80% số trẻ trong độ tuổi đến trƣờng, trong đú trẻ bỏ học giữa trừng lờn đến 12- 13%. Việc xúa mự chữ ở nƣớc ta đƣợc cho là chƣa chắc chắn, ngƣời đƣợc xúa mự khụng cú điều kiện dựng chữ nờn sau khi học xong một thời gian lại bị tỏi mự cao.

Sau CCGD năm 1979, cụng tỏc xúa mự chữ vẫn đƣợc quan tõm, nhƣng phải đến tõn năm 1989, Hội đồng Bộ trƣởng mới ra quyết định thành lập Ủy ban Quốc gia chống mự chữ để chỉ đạo năm Quốc tế chống mự chữ 1990 và chỉ đạo cụng tỏc chống mự chữ của nƣớc ta giai đoạn 1990- 2000.

Đầu năm 1990, Hội đồng Bộ trƣởng cú c hỉ thị 01/CT để đề ra mục tiờu tới năm 1995 xúa mự chữ cho một triệu ngƣời và đến năm 2000 giảm số ngƣời mự chữ hiện cú xuống một nửa.

Bảng 13.3 : Thống kờ kết quả đạt đƣợc của cụng tỏc xúa mự chữ từ 1990- 1993 Năm Số trẻ thất học ra lớp Số học viờn huy động Số H/v đƣợc cụng nhận biết chữ Kinh phớ Nhà nƣớc đầu tƣ Tỉnh đạt chuẩn Quốc gia 1990 54.244 230.000 63.158 4,252 tỷ XMC Hà Nội- Nam Hà, Thỏi Bỡnh 1991 250.000 282.889 67.639 19,2 tỷ (10 tỷ XMC) Hải Hƣng, Hải Phũng 1992 302.128 225.873 119.986 28 tỷ (10 tỷ XMC) Hà Tĩnh, Vĩnh Phỳ 1993 354.506 243.394 119.136 30 tỷ (10 tỷ XMC) Hà Tõy Tổng cộng 960.878 982,156 369,919 Nguồn: [54, tr. 292]

Sau cố gắng của ngành giỏo dục, thời kỳ này số học sinh tiểu học hành năm tăng đều, số học sinh học tiểu học đạt 80% trong độ tuổi, số trẻ bỏ học giảm chỉ cũn 9,4% lƣu ban 7,9%. Nhƣ vậy thực tế cho thấy, cụng tỏc XMC phải đi liền với phổ cập giỏo dục tiểu học. Do đú, hệ thống giỏo dục tiểu học cả nƣớc đó đó đƣợc xỏc lập lại, nhiều trƣờng lớp đƣợc sửa chữa, xõy mới, nõng cao dần số lƣợng, cũng nhƣ chất lƣợng của học sinh tiểu học.

Tuy vậy, số lƣợng trẻ chƣa đƣợc đến trƣờng, bỏ học ở cỏc tỉnh miền nỳi cũng nhƣ vựng sõu vựng xa vẫn đạt ở mức cao. Cú nơi số ngƣời biết chữ chỉ chiếm 40%, việc chỉ đạo XMC ở cỏc địa phƣơng này cũng chƣa thật sỏt. Tớnh đến năm 1995, số lƣợng ngƣời mự chữ trong độ tuổi từ 15 đờn 35 ở nƣớc ta cú khoảng 2 triệu ngƣời.

*Bổ tỳc văn húa

Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ trƣớc ảnh hƣởng lớn đến giỏo dục, đặc biệt là ngành bổ tỳc văn húa. Số lƣợng học viờn ngày càng giảm sỳt trầm trọng. Ngành giỏo dục bổ tỳc ngay trong những năm

đầu của thập niờn 80 của thế kỷ XX đó tớch cực giải quyết những khú khăn trờn. Ngành đó đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng và Nhà nƣớc : “21 triệu lao động phải là 21 triệu học viờn BTVH”, “Phải xõy dựng ngành giỏo dục thƣờng xuyờn”. Nhƣng giỏo dục bổ tỳc chỉ thực sự phỏt triển sau nghị quyết Đại hội VI và VII. Những quan niệm và phƣơng phỏp luận của Đại hội giỳp cho những ngƣời làm giỏo dục cú một cỏch nhỡn nhận và phõn tớch đỳng thực tế. Số lƣợng ngƣời mự chữ, ngƣời bỏ học ở nƣớc ta ngày càng đụng, đặc biệt là ở cỏc vựng sõu vựng xa là khụng thể chấp nhận đƣợc. Nhu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành là phải đổi mới, phải điều chỉnh đồng bộ.

Từ những thay đổi về mặt nhận thức đú, vị trớ của ngành trong hệ thống xó hội núi chung và trong chiến lƣợc con ngƣời ngày càng quan trọng. Đối tƣợng của ngành là tất cả những ai cú nhu cầu học tập. Chức năng của nú là cung cấp những cơ hội học tập khỏc nhau cho những ngƣời cú nhu cầu. Nội dung học tập mềm dẻo, phự hợp với đối tƣợng học tập. Hỡnh thức học, đa dạng, phong phỳ....

Tỡnh hỡnh phỏt triển BTVH Bảng 14.3 : Tỡnh hỡnh giỏo dục Bổ tỳc tập trung Năm học Tổng số Cấp I Cấp II Cấp III 1981-1982 299.000 73.000 165.000 61.000 1982-1983 418.000 55.000 175.000 188.000 1983-1984 451.000 76.000 212.000 163.000 1984-1985 378.000 54.000 145.000 179.000 1985-1986 608.000 84.000 286.000 238.000 1986-1987 592.000 71.000 239.000 282.000 Nguồn: [69] Bảng 15.3 : Thống kờ số lƣợng học viờn bổ tỳc tại chức Năm học Tổng số Cấp I Cấp II Cấp III 1981-1982 3.626.000 891.000 989.000 1.746.000 1982-1983 2.449.000 498.000 764.000 1.187.000 1983-1984 2.303.000 554.000 690.000 1.059.000 1984-1985 2.377.000 529.000 591.000 1.257.000

1985-1986 1.934.000 554.000 554.000 826.000 1986-1987 4.113.000 689.000 1.065.000 2.395.000

*Đào tạo và bồi dƣỡng tại chức

Nghị quyết 14 về CCGD của Bộ Chớnh trị nhấn mạnh: “ Hệ thống mạng lƣới trƣờng, lớp tại chức phải đƣợc tổ chức rộng khắp, bao gồm nhiều hỡnh thức học tập linh hoạt thuận tiện cho ngƣời học. Hệ thống đú phảo gắn liền với hệ thống đào tạo tập trung nhƣng cú tổ chức và ngƣời phụ trỏch riờng”.

Mạng lƣới Trung tõm đào tạo bồi dƣỡng tại chức đƣợc hỡnh thành trờn khắp cỏc tỉnh thành. Năm 1988, Bộ Đại học và Trung học chuyờn nghiệp và Dạy nghề đó ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của cỏc trung tõm này. Từ năm 1975 đến 1985, đó tuyển vào hệ đại học tại chức 60.000 sinh viờn, vào hệ THCN tại chức khoảng 35.000 học sinh. 80% cỏc tỉnh thành cú trung tõm hoặc trạm đào tạo, bồi dƣỡng tại chức. Giai đoạn 1985- 1990 trung bỡnh một năm cú khoảng 30 ngàn sinh viờn tại chức. Sau năm 1990, giỏo dục tại chức bƣớc vào thời kỳ tăng trƣởng đỏng kể. Năm học 1990- 1991 cú 33 ngàn sinh viờn, 1991- 1992 cú 38 ngàn, 1992- 1993 đó lờn tới 60 ngàn.

Một phần của tài liệu Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979 (Trang 85 - 89)