7. Bố cục của luận văn
3.3 Những thành tựu khỏc
*Nội dung giỏo dục- thay sỏch giỏo khoa
Theo tổng kết cải cỏch giỏo dục 1983, sỏch giỏo khoa cấp I đó đƣợc tiến hành thay ở cỏc khối lớp 1, 2, 3, chỉ 5% số lớp 1, 2, 3 thuộc vựng dõn tộc thiểu số ớt ngƣời biết ớt hoặc chƣa biết tiếng phổ thụng là chƣa thay sỏch mới. Bộ Giỏo dục đó tổ chức Trại biờn soạn sỏch giỏo khoa cải cỏch giỏo dục để chủ động biờn soạn sỏch giỏo khoa cho cấp I và chuẩn bị biờn soạn sỏch về tất cả cỏc mụn theo chƣơng trỡnh cải cỏch giỏo dục cho cỏc cấp học.
Về nội dung giỏo dục trong giai đoạn này cũng cú nhiều thay đổi đặc biệt là trong sỏch giỏo khoa cải cỏch. Ngành giỏo dục phổ thụng đó xõy dựng kế hoạch dạy học và chƣơng trỡnh cỏc mụn học cho trƣờng THCS (cú chỳ ý tới cỏc vựng dõn tộc ớt ngƣời, vựng xa xụi hẻo lỏnh và một số nội dung mới nhƣ: giỏo dục dõn số, đời sống gia đỡnh, giới tớnh, mụi trƣờng, tin học...dành 10% quỹ thời gian của kế hoạch đào tạo để giảng dạy cỏc tri thức về kinh tế, xó hội ....của địa phƣơng.
Đối với những khối lớp chƣa thay sỏch giỏo khoa phải điều chỉnh lại nụi dung của sỏch: xỏc định yờu cầu, mức độ nội dung kiến thức, kỹ năng cỏc mụn học, tăng cƣờng giỏo dục tƣ tƣởng, đạo đức, giỏo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, đặc biệt là đó xoay chuyển nhà trƣờng gắn với đời sống kinh tế- xó hội. Thực hiện hƣớng nghiệp, chuẩn bị nghề, dạy nghề phổ thụng, thực hiện kế hoạch 10 năm trồng cõy, định hƣớng, định lƣợng cỏc hoạt động xó hội ra ngoài giờ lờn lớp theo tinh thần của cỏc nghị quyết 126-CP, 142-HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng.
“Trong những năm học đú , ngành giỏo dục đó triển khai tớch cực cỏc quyết định 01 và 06 của ủy ban cải cỏch giỏo dục Trung ƣơng và đó đạt đƣợc một số thành tựu hiệu quả, cụ thể nhƣ việc duy trỡ cỏc nề nếp trật tự, kỷ luật, lễ phộp, quan hệ thầy trũ và bảo vệ của cụng trong trƣờng học cú nhiều tiến bộ. Song song với việc tăng cƣờng cụng tỏc giỏo dục đạo đức cỏch mạng cho học sinh ngành giỏo dục đó phối hợp với cụng đoàn giỏo dục Việt Nam phỏt động việc vận động “ mỗi thầy cụ giỏo là một tấm gƣơng sỏng cho học sinh noi theo. Phong trào này đó cú tỏc động tốt, hỗ trợ tớch cực đối với toàn bộ cuộc vận động giỏo dục đạo đức cỏch mạng trong trƣờng học.”[18, tr. 5]
Ngành dạy nghề đa tiến hành việc xỏc định danh mục ngành nghề, ban hành 27 kế hoạch giảng dạy và chƣơng trỡnh cho học tập cho 27 nghề phổ biến, đang xõy dựng tiếp cho cỏc nghề riờng biệt. Đó soạn một sỏch giỏo khoa mới cho một số bộ mụn.
Ngành Đại học và THCN đó xem xột 152 trong số 350 ngành đào tạo của 13 trƣờng đại học. Đang tiếp tục sắp xếp lại cỏc ngành và xõy dựng danh mục đào tạo đại học, THCN, cải tiến nội dung nhiều mụn học, đƣa thờm một số mụn học mới nhƣ tin học, khoa học quản lý, đó nghiờn cứu từng bƣớc biờn soạn và ban hành chƣơng trỡnh chuẩn và sỏch giỏo khoa của cấp học kể cả cỏc mụn lý luận Mỏc- Lờnin, tăng cƣờng giỏo dục chớnh trị, tƣ tƣởng và tổ chức định kỳ cỏc cuộc thi chuyờn đề về lý luận chớnh trị trong sinh viờn theo chỉ thị 25 của ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng.
Đang thớ điểm đào tạo sau đại hoc theo chƣơng trỡnh “Cao học”, một bƣớc chuẩn bị để bảo vệ luận ỏn phú Tiến sĩ.
Những việc làm trờn đó thực sự gúp phần cải tiến nội dung giỏo dục trong nhà trƣờng, khắc phục đƣợc một phần sự lạc hậu, cũ kỹ của nội dung chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa, tăng thờm lƣợng thụng tin cần thiết, hiện đại, cố gắng tiếp cận thực tế của đất nƣớc và xu hƣớng phỏt triển của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật trờn thế giới.
*Phƣơng phỏp giỏo dục
Thực hiện Nghị quyết 73 và quyết định số 142 của Hội đồng Bộ trƣởng, cỏc trƣờng từ phổ thụng, dạy nghề, trung học chuyờn nghiệp đến đại học bƣớc đầu gắn nhà trƣờng với cỏc hoạt động lao động sản xuất, nghiờn cứu và thực nghiệm khoa học phục vụ cỏc chƣơng trỡnh kinh tế- xó hội của địa phƣơng và cả nƣớc, nghiờn cứu và tổ chức thớ điểm cỏc tổ hợp giỏo dục- khoa học- sản xuất, từng bƣớc xõy dựng liờn kết nhà trƣờng- cơ sở sản xuất- gia đỡnh trong việc giỏo dục học sinh.
Việc thay sỏch giỏo khoa mới đó đổi mới một bƣớc phƣơng phỏp dạy và học ở phổ thụng.
Nhiều trƣờng đó thực sự cú ý thức cải tiến, đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, giỏo dục tỡm tũi, ứng dụng cỏc phƣơng phỏp giỏo dục phỏt huy tớnh tớch cực, chủ cụng tự giỏc của học sinh. Trong cỏc trƣờng tiờn tiến, cỏc trƣờng chuyờn, lớp chuyờn, cỏc phƣơng phỏp sƣ phạm tớch cực (phƣơng phỏp nờu vấn đề, phƣơng phỏp nghiờn cứu, thực nghiệm, phƣơng phỏp hội thảo.... ) đó đƣợc ỏp dụng cú hiệu quả. Trong cỏc trƣờng đại học, đó bắt đầu tổ chức lại quỏ trỡnh đào tạo theo hƣớng mềm húa và cỏ nhõn húa.
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp đó đƣợc tăng cƣờng, nội dung hỡnh thức sinh hoạt tập thể đƣợc cải tiến để hỗ trợ cho cụng tỏc giỏo dục trờn lớp.
Việc cải tiến, đổi mới phƣơng phỏp giỏo dục, đặc biệt là tổ chức việc giỏo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp, dạy nghề đó cú tỏc động tớch cực đến chất lƣợng giỏo dục.
*Đội ngũ giỏo viờn
“Để triển khai CCGD, cỏc ngành giỏo dục đó cú những cố gắng rất lớn về đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giỏo viờn cho cỏc lớp thay sỏch CCGD ở trƣờng phổ thụng, từng bƣớc đồng húa và tiờu chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn của cỏc cấp học, ngành học, thay đổi phƣơng thức đào tạo giỏo viờn dạy nghề.”[28, tr. 5]
Nhƣng trong giai đoạn đầu của cụng cuộc cải cỏch ta “chƣa chuẩn bị cho đội ngũ giỏo viờn cú đủ phẩm chất năng lực và cỏc điều kiện tối thiểu để thực hiện CCGD”[18, tr. 13]
Đội ngũ giỏo viờn phổ thụng cỏc cấp hiờn nay vẫn cũn thiếu về số lƣợng, nhất là giỏo viờn cấp I nhƣng vấn đề quan trọng nhất là chƣa trang bị đƣợc đầy đủ năng lực để thực hiện CCGD. Do hậu quả của quỏ trỡnh đào tạo trƣớc đõy cú nhiều hệ khỏc nhau, cú một bộ phận đƣợc đào tạo cấp tốc và một bộ phận đƣợc tuyển thẳng nờn khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu mới. Đến năm 1983 cú khoảng 20% số giỏo viờn khụng thể giảng dạy đƣợc, nhƣng chƣa cú cỏch bố trớ cụng việc khỏc cho hợp lý. Mặt khỏc, đội ngũ lại khụng đƣợc đồng bộ, cú những mụn rất thừa, cú những mụn rất thiếu nhƣ giỏo viờn dạy cỏc mụn thể dục, nhạc, họa, chớnh trị, ngoại ngữ....
Cụng tỏc cải cỏch sƣ phạm lại tiến hành chậm, khụng đi trƣớc 1 bƣớc so với CCGD phổ thụng, cụng tỏc đào tạo và bồi dƣỡng giỏo viờn do đú chƣa thật khớp. Trong ba năm đầu cải cỏch cỏc giỏo sinh sƣ phạm ra trƣờng chƣa sẵn sàng đi vào CCGD phổ thụng. Việc tuyển sinh cho cỏc trƣờng sƣ phạm là một tồn tại lớn chƣa đƣợc giải quyết, chất lƣợng ngày càng thấp kộm. Việc bồi dƣỡng giỏo viờn thẹc hiờn CCGD cũng đƣợc tiến hành quỏ gấp, số đụng chỉ đƣợc bồi dƣỡng từ một tuần đến hai tuần nờn khụng nắm đƣợc nội dung và phƣơng phỏp mới, nhiều đồng chớ do đú khụng thể dạy đƣợc chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa cải cỏch.
Trong khi đú đời sống giỏo viờn cho đến nay vẫn rất khú khăn, anh chị em phảo làm nhiều việc khỏc để sống, khụng thể tập trung thời gian, sức lực trớ tuệ để làm cụng tỏc giỏo dục.
Sau Đại hội VI, việc chỉ đạo cụng tỏc xõy dựng đội ngũ, thực hiện chớnh sỏch chăm lo đời sống cỏn bộ giỏo viờn tuy cú cố gắng nhƣng vẫn đang là một tồn tại cần tiếp tục giải quyết. “Đội ngũ giỏo viờn cỏc ngành học, cấp học vẫn thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng. Giỏo viờn cấp I vẫn thiếu (nhiều nơi mới đạt 0,8 giỏo viờn/ lớp). Hiện cú khoảng 15- 20% giỏo viờn cấp I khă năng sƣ phạm rất yếu. Kết quả đào tạo và bồi dƣỡng để chuẩn húa và đồng bộ húa đội ngũ cũn xa yờu cầu cần thiết. Đời sống khú khăn, vị trớ xó hội thấp của đội ngũ giỏo viờn vẫn là trở ngại lớn nhất của ngành giỏo dục hiện nay”[22, tr. 13]
Tỡnh đến năm 1993. “Hiện đang thiếu khoảng 60.000 giỏo viờn tiểu học (tỉ lệ giỏo viờn/ lớp tớnh chung của cả nƣớc ở bậc học này là 0,9 trong đú tỉ lệ quy định là 1,15). Trong khi đú 20.000 bản thuộc cỏc xó vựng cao và cỏc ấp thuộc vựng sõu đangg cú nhu cầu mở lớp tại chỗ. Ở bậc trung học tớnh chung cả nƣớc cũng nhƣ theo từng tỉnh, tỉ lệ giỏo viờn/lớp khụng thấp hơn quy định nhƣng thiếu đồng bộ (thiếu giỏo viờn cỏc mụn ngoại ngữ, tin học, TDTT, nhạc họa...Một bộ phận khụng nhỏ giỏo viờn và cỏn bộ giảng dạy chƣa đạt chuẩn đào tạo. Tỡnh trạng đào tạo cấp tốc để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bậc tiểu học cũn chƣa thể chấm dứt trong nhiều năm tới” [31, tr. 7]
Nhƣ vậy ta cú thể thấy, từ khi bắt đầu thực hiện CCGD đến năm 1993, tỡnh hỡnh đội ngũ giỏo viờn cũng nhƣ đời sống của giỏo viờn vẫn khụng đƣợc cải thiện nhiều.
Bảng 16.3 : Thống kờ số lƣợng giỏo viờn trong giai đoạn 1979- 1993
Năm học Cấp I Cấp II Cấp III THCN Dạy nghề CĐ, ĐH 1979-1980 213.201 114.876 28.681 11.329 9.647 16.386 1980-1981 204.100 118.400 29.304 11.982 9.833 17.297 1981-1982 214.758 122.075 30.908 9.987 8.630 18.210 1982-1983 214.606 122.910 32.451 10.472 7.005 18.375 1983-1984 215.125 127.777 34.053 10.206 7.056 18.076 1984-1985 223.768 132.318 36.224 10.363 7.187 18.717 1985-1986 229.242 135.366 37.050 10.627 7.187 18.614 1986-1987 242.388 140.550 38.990 10.781 7.183 18.702 1987-1988 247.858 145.235 40.742 10.676 7.085 20.212
1988-1989 254.127 150.029 41.508 10.401 7085 20.890 1989-1990 251.052 145.251 40.722 9.784 6.474 20.890 1990-1991 252.412 141.930 37.563 6.305 20.871 1991-1992 263.215 131.544 35.737 6.072 20.637 1992-1993 264.808 127.004 33.162 5.915 20.456 Nguồn: [69]
*Cơ sở vật chất và đầu tƣ cho giỏo dục
Thời gian mới bắt đầu tiến hành cải cỏch, ngõn sỏch Nhà nƣớc đầu tƣ cho giỏo dục chƣa đƣợc nhiều, cơ sở vật chất của địa phƣơng cũng rất nghốo nàn. Khi xõy dựng kế hoạch xõy dựng cơ sở vật chất cho giỏo dục giai đoạn 1986-1990 đó thống kờ đƣợc: đến năm 1984 chỳng ta cú gần 15 triệu học sinh nhƣng chỉ cú 375.000 lớp học, số phũng học chỉ cú 215.000 phũng, trong đú đến 50% là phũng tạm hoặc mƣợn của cỏc cơ sở khỏc nhƣ cơ quan, đền chựa... Trong nhà trƣờng gần nhƣ khụng cú cơ sở để giỏo dục truyền thống, giỏo dục thể chất và giỏo dục hƣớng nghiệp, vỡ thế việc giỏo dục con ngƣời toàn diện theo phƣơng hƣớng của cải cỏch 1979 là khụng thể thực hiện đƣợc trong giai đoạn này.
Sau năm 1986, “Về trƣờng sở, cỏc địa phƣơng trờn cả nƣớc đó tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho cỏc trƣờng học, thực hiện tƣơng đối tốt chỉ thị 248/Ttg của Hội đồng Chớnh phủ bảo đảm 5% kinh phớ xõy dựng cơ bản của địa phƣơng cho giỏo dục”_tự kiểm điểm 2 năm thực hiện nghị quyết ĐHVI. Theo thống kờ trong năm học 1987- 1988, số tiền huy động đƣợc gần 8 tỷ đồng nếu kể cả phần đúng gúp của ngõn sỏch nhà nƣớc, số tiền đƣợc huy động là 13 tỷ đồng.
Đối với những khu vực phụ thuộc đó bố trớ vốn đầu tƣ tập trung hơn cho cỏc chƣơng trỡnh trọng điểm và đang làm dở để sớm đƣa vào sử dụng. Tuy nhiờn do cơ sở vật chất của cỏc trƣờng học quỏ xuống cấp, cộng thờm số học sinh cấp I ngày một tăng lờn nờn nhiều nơi vẫn gặp khú khăn. Đầu tƣ cho giỏo dục ở cỏc địa phƣơng cũng khụng đƣợc đồng đều. Việc đảm bảo về cở sở vật chất là rất khú khăn và khụng phải địa phƣơng nào cũng hoàn thành chỉ tiờu, nhiều địa phƣơng phải nhiều năm nữa mới đạt nhu cầu tối thiểu.
“Bộ Tài chớnh giao kế hoạch chi ngõn sỏch năm cho Bộ Giỏo dục là 11.506.000.000đ thỡ chi khỏc chỉ chiếm 21%, nhƣ vậy chỉ đảm bảo đƣợc nhu cầu tối thiểu cỏc chế độ theo quỹ lƣơng và học bổng, sinh hoạt phớ. Thực tế trong quỏ trỡnh cấp phỏt Bộ Tài chớnh đó cấp tăng thờm so với KH giao là 2.211.500.000đ. phần tăng này chỉ đảm bảo một số mục tiờu theo chế độ chớnh sỏch và mục tiờu đột xuất của Hội đồng Bộ trƣởng”[27, tr. 2].
Năm 1993, Bộ Giỏo dục đó đề nghị ngõn sỏch chi cho giỏo dục là 1850 tỷ đồng, trong đú chi thƣờng xuyờn là 1600 tỷ đồng, chi cho cỏc chƣơng trỡnh mục tiờu 250 tỷ đồng. Với việc nõng cao đầu tƣ cho giỏo dục cơ sở vật chất của hệ thống giỏo dục đó đƣợc cải thiện đỏng kể. “Trong năm 1993, số vốn dựng vào việc xõy dựng trƣờng sở ƣớc vào khoảng 720 tỉ”[31, tr. 5]
Bằng cỏc nguồn vốn của địa phƣơng, và trung ƣơng cấp cỏc trƣờng đó xõy mới và sửa chữa nõng cấp đƣợc nhiều, nhƣng nhỡn chung cơ sở vật chất của ngành giỏo dục vẫn ở trong tỡnh trạng yếu kộm.