7. Bố cục của luận văn
2.1.2 Nội dung chớnh của cải cỏch giỏo dục
*Cải cỏch cơ cấu hệ thống giỏo dục
Từ năm 1956 đến năm 1975, ở miền Bắc và vựng giải phúng ở miền Nam ỏp dụng hệ thống giỏo dục theo tinh thần của cải cỏch giỏo dục năm 1956. Trong khi đú, ở vựng tạm chiếm ở miền Nam vẫn duy trỡ hệ thống giỏo dục phổ thụng 12 năm nhƣ hệ thống thực hiện ở miền Bắc trƣớc năm 1954. Hệ thống giỏo dục mới nhằm đào tạo tốt hơn nữa thế hệ trẻ. Hệ thống giỏo dục mới phải phự hợp với việc bố trớ và tổ chức lại lao động xó hội, xõy dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hệ thống đú phải bao gồm cỏc loại hỡnh trƣờng lớp gắn với nhau một cỏc hợp lý và linh hoạt, tạo cho mọi ngƣời, từ bộ đến lớn, ở độ tuổi đi học cũng nhƣ đang làm việc,cú cơ hội để khụng ngừng nõng cao hiểu biết của mỡnh. Cải cỏch hệ thống giỏo dục mới là một phần rất quan trọng trong Nghị quyết về cải cỏch giỏo dục.
Giỏo dục mầm non: gắn liền nhà trẻ với mẫu giỏo, từ 2 đến hết 5 tuổi, chuẩn bị tốt cho cỏc chỏu bƣớc vào học cỏc trƣờng phổ thụng.
Giỏo dục phổ thụng: Giỏo dục phổ thụng là nền tảng văn húa của một nƣớc, theo nghĩa rộng, giỏo dục phổ thụng là một loại hỡnh hoạt động xó hội nhằm cung cấp cho mọi ngƣời dõn những hiểu biết cơ bản về tự nhiờn, xó hội, về con ngƣời để làm cơ sở cho sự hỡnh thành thế giới quan, cho việc tiếp thu những kỹ năng cần cho cuộc sống và cho việc đào tạo nghề nghiệp. Theo nghĩa hẹp, nú là một thể chế xó hội cú nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ từ tuổi cú khả năng học tập đến tuổi cú khả năng lao động thành những nhõn cỏch của một chế độ xó hội nhất định, từ đú trở thành ngƣời cụng dõn theo ý tƣởng của xó hội đú. “ Trƣờng phổ thụng đó phụ trỏch con ngƣời từ bộ cho đến lỳc trƣởng thành, tức là vào quóng thời gian con ngƣời cú thể tiếp thu sự giỏo dục một cỏch bền vững nhất, tiếp thu hoàn chỉnh từ trớ tuệ đến tỡnh cảm, từ tri thức đến thực hành. Đú là một phƣơng tiện tỏc động đến con ngƣời mạnh mẽ và cú hiệu lực hơn bất cứ hoạt động nào khỏc”[44, tr. 10]
Hệ thống giỏo dục phổ thụng chia làm hai bậc: phổ thụng cơ sở (9 năm) và phổ thụng trung học (3 năm)
“Phổ thụng cơ sở: chuẩn bị cho học lờn và chuẩn bị cho học nghề (học kỹ thuật phổ thụng, cú lao động, cú hƣớng nghiệp ở lớp lớn). Sau khi tốt nghiệp, học sinh cú thể một số ớt học lờn bậc trung học, số đụng đi vào trƣờng nghề. Bậc học bắt buộc cho tất cả thiếu niờn, phấn đấu từ nay đến 1990.
Phổ thụng trung học: hoàn chỉnh trỡnh độ phổ thụng, chuẩn bị học lờn đại học hay đi lao động cú kỹ thuật. Cú phõn húa giảng dạy hợp lý (theo hỡnh thức bờn cạnh trục văn húa cơ bản chung, cú cỏc mụn học tự chọn)”[79, tr. 14]
Trong hệ thống giỏo dục phổ thụng, cần mở những lớp phổ thụng cho những học sinh cú năng khiếu đặc biệt, và những trƣờng lớp phổ thụng dành riờng cho cỏc trẻ em khuyết tật.
Nghị quyết cũng nờu rừ: gắn liền hệ thống giỏo dục phổ thụng với hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp và đại học, nhằm làm cho giỏo dục phổ thụng thực hiện tốt chức năng chuẩn bị cho học sinh đi vào giỏo dục chuyờn nghiệp và đại học, làm cho giỏo dục đại học và chuyờn nghiệp phỏt huy hết tỏc dụng, thành quả của giỏo dục phổ thụng.
Trong hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp và đại học, cần mau chúng xõy dựng hoàn chỉnh mạng lƣới cỏc trƣờng dạy nghề, bao gồm cả những trƣờng, lớp dạy nghề cạnh xớ nghiệp, để đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cụng nhõn, nhõn viờn kỹ thuật và nghiệp vụ, đỏp ứng đƣợc nhu cầu ngày một lớn của quỏ trỡnh hiện đại húa. Mở rộng cỏc trƣờng trung học chuyờn nghiệp và đại học về cỏc địa phƣơng, gắn cỏc trƣờng này với cỏc trung tõm nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật.
Giỏo dục chuyờn nghiệp: dạy nghề, kế tục trƣờng phổ thụng, đào tạo cụng nhõn vừa giỏc ngộ chớnh trị, vừa cú tay nghề thành thạo, cú hiểu biết nghề nghiệp một cỏch rộng rói và đầy đủ. Trung học chuyờn nghiệp: nõng cao trỡnh độ giỏo dục toàn diện và tay nghề kỹ thuật viờn và cả tay nghề cụng nhõn, cần tuyển chọn những ngƣời qua lao động trong ngành.
Giỏo dục đại học: cải cỏch cơ cấu hệ thống và mục tiờu nhằm đào tạo những chuyờn gia đỏp ứng yờu cầu phõn cụng lao động mới, chỳ trọng cỏn bộ thực hành giỏi, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ cú trỡnh độ khoa học cao, nõng cao chất lƣợng đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng giỏo dục chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, hiện đại húa kiến thức, và kết hợp học tập, giảng dạy với nghiờn cứu khoa học và sản xuất, xõy dựng cơ cấu tổ chức học tập- nghiờn cứu khoa học- sản xuất. Mở rộng hệ thống bồi dƣỡng sau đại họa và hệ đào tạo trờn đại học trong cả nƣớc.
Ngoài ra, cần mở thờm cỏc trƣờng lớp ngoài giờ làm việc, bao gồm cả những trƣờng, lớp bồi dƣỡng về văn húa và nghề nghiệp cho cỏc lực lƣợng vũ trang nhõn dõn, bảo đảm cho nhõn dõn lao động cú điều kiện thuận lợi để học tập kiến thức, trau dồi nghề nghiệp, nõng cao trỡnh độ văn húa, khoa học kỹ thuật.
*Cải cỏch nội dung chƣơng trỡnh giỏo dục
Về nội dung (chƣơng trỡnh) giỏo dục: Nghị quyết 14- NQ/TW đó khẳng định: “Cải cỏch là nhằm nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện, tạo ra những lớp ngƣời lao động mới làm chủ tập thể, đủ sức gỏnh vỏc sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội của nhõn dõn ta”[5, tr. 19-20]
Cần tăng cƣờng giỏo dục chớnh trị và tƣ tƣởng: giỏo dục chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, lý tƣởng cộng sản, đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng, những truyền thống tốt
đẹp của dõn tộc và đạo đức mới của ngƣời lao động làm chủ tập thể. Đi đụi với việc bồi dƣỡng lý luận cỏch mạng, xõy dựng thế giới quan khoa học và nhõn sinh quan cộng sản chủ nghĩa, cần bồi dƣỡng thế hệ trẻ tỡnh cảm cỏch mạng và nếp sống văn minh trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh, xó hội, ngƣời với ngƣời, cỏ nhõn với tập thể, cụng dõn với Tổ quốc...Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị và tƣ tƣởng của nhà trƣờng XHCN phải tiến hành thụng qua tất cả cỏc hoạt động giỏo dục, gắn học tập lý luận với hành động thực tiến: coi trọng hơn nữa vai trũ của văn học, nghệ thuật trong cụng việc giỏo dục tƣ tƣởng và tỡnh cảm cỏch mạng.
Cần hiện đại húa một cỏch vững chắc chƣơng trỡnh học tập văn húa, khoa học kỹ thuật. Chọn lọc cú hệ thống những kiến thức cơ bản, hiện đại, những kiến thức sỏt với thực tế Việt Nam, làm cho vốn văn húa, khoa học và kỹ thuật giảng dạy ở cỏc trƣờng cú tỏc dụng thật sự trong việc hỡnh thành thế giới quan khoa học, phỏt triển tƣ duy khoa học, phỏt triển năng lực hành động của học sinh. Đƣa ra kiến thức phổ thụng về kỹ thuật và kinh tế vào trƣờng phổ thụng; mở rộng kiến thức quản lý trong chƣơng trỡnh học của cỏc trƣờng chuyờn nghiệp và đại học. Thụng qua lao động sản xuất, nghiờn cứu khoa học, và những hoạt động khoa học khỏc, bồi dƣỡng cho học sinh kỹ năng lao động, năng lực thực hành, tớnh nhạy bộn trong vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất và xõy dựng đất nƣớc.
Tăng cƣờng giỏo dục thẩm mỹ cho học sinh thụng qua văn học, nghệ thuật và cỏc mụn học khỏc, xõy dựng quan điểm thẩm mỹ của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, phờ phỏn những quan điểm thẩm mỹ phi vụ sản, bồi dƣỡng năng lực thƣởng thức và sỏng tạo văn học, nghệ thuật, tạo ra thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, trong sỏng và phong phỳ.
Chăm lo xõy dựng thúi quen giữ vệ sinh và rốn luyện thõn thể của học sinh, đẩy mạnh cỏc loại hỡnh hoạt động thể dục thể thao, nõng cao chất lƣợng luyện tập quõn sự, chuẩn bị tốt cho học sinh về ý thức năng lực sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Về chƣơng trỡnh giỏo dục mầm non: cần chỳ ý giỏo dục cho cỏc chỏu những tỡnh cảm trong sỏng và thúi quen tốt, phỏt triển úc quan sỏt, trớ tƣởng tƣợng, tập suy nghĩ đỳng, núi đỳng, bồi dƣỡng sức khỏe và phỏt triển cơ thể.
Về chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng, cần phải tạo cho giỏo dục phổ thụng một nội dung giỏo dục cú tớnh chất toàn diện và kỹ thuật tổng hợp.
Cỏc mụn khoa học tự nhiờn cung cấp cho học sinh những khỏi niệm cơ bản về toỏn học, vật lý, húa học, sinh học, địa lý theo cỏc quan điểm hiện đại, và đƣợc vận dụng theo hƣớng gắn liền với thực tế Việt Nam.
Về khoa học xó hội, cần coi trọng cỏc mụn giỏo dục cụng dõn và đạo đức cỏch mạng, lịch sử Việt Nam và thế giới, tiếng Việt, văn học Việt Nam, văn học thế giới. Cọi trọng việc dạy học ngoại ngữ cho học sinh. Bồi dƣỡng một bƣớc cho học sinh thúi quen thẩm mỹ.
Ngoài ra, học sinh phổ thụng cần phải cú những hiểu biết kỹ thuật phổ thụng nhƣ kỹ thuật nụng nghiệp, nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của một số cụng cụ, cơ cấu mỏy đơn giản...
Chƣơng trỡnh giỏo dục tại cỏc trƣờng trung học chuyờn nghiệp: bao gồm cỏc mặt chớnh trị, đạo đức, kiến thức kỹ thuật và nghiệp vụ, rốn luyện năng lực thực hành, tăng cƣờng thể lực. Đối với cỏn bộ kỹ thuật, cần bồi dƣỡng thờm những kiến thức về kinh tế, đối với cỏn bộ nghiệp vụ kinh tế, cần bồi dƣỡng thờm những kiến thức về chuyờn ngành cụng nghệ học. Riờng đối với những trƣờng trung học chuyờn nghiệp tuyển sinh từ những ngƣời cú trỡnh độ phổ thụng cơ sở, thỡ phải bổ tỳc văn húa phổ thụng, nhất là về những mụn học thiết thực phục vụ việc đào tạo nghề nghiệp
Chƣơng trỡnh giỏo duc đại học và cao đẳng: phải toàn diện và phự hợp mục tiờu đào tạo của từng ngành học. Về chuyờn mụn, sinh viờn đại học núi chung đƣợc đào tạo theo diện rộng, đồng thời cú chuyờn mụn húa hợp lý ngay trong quỏ trỡnh đào tạo. Chƣơng trỡnh giỏo dục phải chọn lọc và đƣa vào những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật thế giới, chỳ ý mở rộng kiến thức quản lý kinh tế, quản lý xó hội và quản lý tổ chức của ngành, đẩy mạnh việc trau dồi ngoại ngữ cú tỏc dụng
thiết thực cho việc trau dối nghiờn cứu chuyờn mụn. Về chớnh trị, nõng cao chất lƣợng giỏo dục chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, lý tƣởng cộng sản, chủ nghĩa, đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng và đạo đức cỏch mạng. Về giỏo dục sức khỏe, coi trọng giỏo dục thể chất, rốn luyện quõn sự.
Chƣơng trỡnh bổ tỳc văn húa: cú nội dung tƣơng đƣơng với giỏo dục phổ thụng, song cú chỳ ý chọn lọc những kiến thức cơ bản thớch hợp với đối tƣợng ngƣời lớn, và bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ cà quản lý cần thiết.
Căn cứ Nghị quyết số 14- NQ/TW núi trờn của Bộ chớnh trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cỏch giỏo dục, theo đề nghị của ủy ban cải cỏch TW, ngày 27- 3-1981, Hội đồng Chớnh phủ ra Quyết định số 135-CP về hệ thống giỏo dục phổ thụng mới trong cả nƣớc là hệ thống trƣờng phổ thụng 12 năm.
Việc triển khai cải cỏch sẽ tiến hành theo cỏch cuốn chiếu (tức là mỗi năm cải cỏch một lớp, từ lớp 1 đến lớp 12) và chia thành hai vũng (vũng đầu hoàn thành về cơ bản, vũng sau hoàn chỉnh bổ sung). Bắt đầu làm từ năm 1980 đến năm 1992 thỡ xong cơ bản tức là cú đủ sỏch giỏo khoa cho lớp 12. Năm 1992, cũng bắt đầu việc phõn ban ra làm ba ban là: khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật và khoa học xó hội.
Về sỏch giỏo khoa: Mỗi năm Bộ sẽ chỉ đạo việc hoàn thiện chƣơng trỡnh một lớp, sỏch giỏo khoa đƣợc cải cỏch cú hệ thống dựa trờn kinh nghiệm cú thớ điểm thực tế. Ngoài ra Bộ cũn chỉ định chuẩn chớnh tả mới trong sỏch giỏo khoa. Ngày 31-3-1981, Bộ ra Thụng tƣ số 11-TT hƣớng dẫn sử dụng và thực hiện văn bản Về việc quy định chuẩn chớnh tả trong sỏch giỏo khoa cải cỏch giỏo dục do Viện Ngụn ngữ và Trung tõm biờn soạn sỏch giỏo khoa đƣa ra, đƣợc Ủy ban Khoa học xó hội Việt Nam và Bộ Giỏo dục thụng qua. Cải cỏch giỏo dục lần này diễn ra trờn diện rộng, quy mụ lớn. Việc thớ điểm diễn ra một năm một lớp, học sinh nào học chƣơng trỡnh cũ vẫn học theo chƣơng trỡnh đang học, chỉ bổ sung một số nội dung nhỏ, trỏnh sự xỏo trộn trong quỏ trỡnh học tập của học sinh. Cũng do đặc điểm trờn mà 12 năm sau cải cỏch (1993), chỳng ta mới hoàn thành xong toàn bộ chƣơng trỡnh cải cỏch.
Cải cỏch nhằm thực hiện tốt việc kết hợp hữu cơ quỏ trỡnh giỏo dục con ngƣời với quỏ trỡnh cải tạo xó hội và cải tạo thiờn nhiờn, phỏt huy ý thức làm chủ tập thể, rốn luyện tớnh tự giỏc và chủ động, trớ thụng minh và sỏng tạo, tỡnh cảm trong sỏng, thúi quen lành mạnh của học sinh trong học tập và rốn luyện.
Tiến hành một cỏch nhất quỏn, kiờn trỡ và sỏng tạo trong cỏc trƣờng phổ thụng phƣơng phỏp học tập kết hợp với lao động, sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động xó hội và sinh hoạt đoàn thể. Trong cỏc trƣờng đại học, cao đảng và trung học chuyờn nghiệp, cần thực hiện tốt phƣơng phỏp giảng dạy kết hợp với lao động sản xuất theo ngành nghề, với thực nghiệm và nghiờn cứu khoa học. Trong cỏc trƣờng dạy nghề cần cọi trọng phƣơng phỏp kết hợp thực tập tay nghề với tạo ra của cải cho xó hội.
Để cho phƣơng phỏp đú đạt hiệu quả, cần xõy dựng sự hợp tỏc chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đỡnh và cỏc đoàn thể và xó hội, xỏc định trỏch nhiệm và phỏt huy vai trũ của cỏc ngành, cỏc cơ sở sản xuất và nghiờn cứu khoa học đối với sự nghiệp giỏo dục, đồng thời sử dụng rộng rói những phƣơng tiện giảng dạy và thụng tin hiện đại.