Lạm phát suy thoái do cung ứng tiền tăng

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiền và hoạt động ngân hàng Phần IV- Chương 11&12 docx (Trang 43 - 44)

1 Milton Friedman Dollars and Deficits Prentice Hall Inc New Jersey 968 Part , P

12.3.2. Lạm phát suy thoái do cung ứng tiền tăng

Các nhà kinh tế trường phái Milton Friedman lập luận rằng lạm phát do cầu kéo hay cung ứng tiền tăng bất ngờ và quá nhiều cũng tạo ra suy thoái dài hạn.

Điều này được minh họa qua biểu đồ 12.12. Lúc đầu thị trường hàng hóa đạt cân bằng tại E với mức sản lượng là Y0, giá là P0. Tương ứng với trạng thái cân bằng này, thị trường lao động ổn định cũng tại E với mức độ thất nghiệp là U0.

Chương 12 - Tác động của chính sách tiền tệ

Cho rằng nhà nước vì thâm hụt trong tài khóa, quyết định tài trợ bằng cách in tiền. Mọi lý do khác của việc tăng bất ngờ cung ứng tiền cũng đều gây ra hậu quả tương tự như sau: Tổng cầu ở biểu đồ 12,12a lập tức dịch chuyển qua phải, từ vị trí AD sang AD’. Tổng cầu tăng bất ngờ làm sản lượng tăng đến Y’ và giá cả cũng leo lên đến P’. Đường Phillips ngắn hạn bên biểu đồ 12.12b cho thấy rằng tỷ lệ thất nghiệp đã giảm đến U’ tạm thời.

Các nhà Friedman học lý luận rằng lúc đầu tổng cầu tăng kéo theo sản lượng tăng bởi lúc đó giá cả chưa tăng kịp với cung ứng tiền, sức mua thực tế lớn, nên sản lượng được kích thích để tăng theo từ khoảng 6 tháng trở lên, khi giá cả lên. Thứ nhất, lãi suất cũng lên làm giảm sản lượng. Thứ hai, chính giá cả lên làm cho lượng cầu thực tế về hàng hóa (=

P D

Δ

) giảm. Với một lượng thu nhập đã ổn định theo các hợp đồng đã ký từ 6 tháng trước, giá lên chỉ làm cho khả năng mua hàng giảm đi. Chính 2 nhân tố trên đã làm đường cung dịch về bên trái nhanh hơn cầu. Sản lượng thực tế rơi trở lại mức cũ. Trong khi thất nghiệp tăng từ U’ lên U0, lạm phát vẫn tiếp tục cao.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiền và hoạt động ngân hàng Phần IV- Chương 11&12 docx (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)