Đánh giá hiệu quả kinh tế quy trình công nghệ tận dụng cám gạo để sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm oryzanol từ cám gạo để chế biến thực phẩm chức năng (Trang 50)

để sản xuất ɤ- oryzanol

để sản xuất ɤ- oryzanol a, Xác định hàm lượng ɤ- oryzanol trong mẫu cám Khang dân, Bắc thơm, P6 trước khi trích ly.

CT thí nghiệm CT1 CT2 CT3

Hàm lượng ɤ- oryzanol có trong cám gạo(%)

Khang dân Bắc thơm P6

Chúng tôi lựa chọn nguyên liệu cám gạo Khang dân, Bắc thơm, P6 lấy từ các cơ sở xay sát gạo ởĐan Phượng Hà Nội. Cám gạo được đóng gói vào túi và bảo quản ở nhiệt độ 50C. Do cám gạo ở trạng thái xốp, tế bào phá vỡ, có hệ enzym lipase nội tại, cùng sự xâm nhập của môi trường, nên phản ứng thủy phân và oxi hóa của dầu trong cám phát triển nhanh. Cám gạo rất dễ bị ôi hỏng, chua khét… Nên ta cần xử lý cám gạo nguyên liệu trước khi đưa vào quá trình trích ly ɤ- oryzanol để quá trình trích ly xảy ra thuận lợi hơn mà không gây ra các ảnh hưởng xấu đến hiệu suất thu hồi ɤ- oryzanol .

Cám gạo được xử lý đem trích ly ở cùng điều kiện. Ban đầu chúng tôi cố định các điều kiện để dễ dàng cho nghiên cứu

+ Khối lượng mẫu: 100g, dung môi trích ly: Cồn 960, tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi: 1/5, nhiệt độ trích ly: 650C, thời gian trích ly: 4 giờ

Dịch thô thu được đem lọc qua giấy lọc. Sau đó đo OD ở bước sóng 320nm để xác định ɤ- oryzanol . Thí nghiệm này xác định được mẫu nguyên liệu phù hợp nhất và dùng cho các thí nghiệm tiếp theo. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần

b, Xác định phương pháp xử lý cám gạo cho trích ly ɤ- oryzanol từ cám gạo

Để xác định thời gian sấy nguyên liệu phù hợp cho việc tách chiết hoạt chất, chúng tôi khảo sát các thời gian sau:

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm oryzanol từ cám gạo để chế biến thực phẩm chức năng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)