Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tài nguyên du lịch địa phương đến ý định quay trở lại của du khách quốc tế (Trang 32 - 36)

Tài nguyên du lịch nhân văn là những gì do con ngƣời tạo ra, hay nĩi cách khác nĩ là đối tƣợng và hiện tƣợng đƣợc tạo ra một cách nhân tạo. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho tài nguyên du lịch nhân tạo cĩ những đặc điểm rất khác biệt so với tài nguyên du lịch tự nhiên. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn vơ thể.

 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể

+ Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là các di tích lịch sử văn hĩa

Theo Luật Di sản 2001: Di tích lịch sử - văn hĩa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đĩ cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học.

Theo phĩ giáo sƣ Nguyễn Minh Tuệ cùng các tác giả trong cuốn địa lý du lịch "Di tích lịch sử văn hĩa là những khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đĩ chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con ngƣời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại ".

thể, khách quan, trong đĩ chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con ngƣời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại bao gồm: Di tích văn hố khảo cổ; Di tích lịch sử; Di tích văn hố nghệ thuật; Các loại danh lam thắng cảnh. Theo giá trị khác nhau, các di tích lịch sử văn hĩa đƣợc đánh giá, xếp hạng theo các cấp bậc khác nhau. Đĩ là di tích đặc biệt quan trọng, các di tích đƣợc xếp hạng (quốc gia, địa phƣơng). Thơng thƣờng, các di tích đƣợc xếp hạng nhƣ sau: Di sản văn hĩa thế giới, di tích cấp bậc quốc gia và địa phƣơng:

- Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống, nĩi lên một nền văn hĩa đang cĩ nguy cơ bị hủy hoại trƣớc những biến động khơng cƣỡng lại đƣợc.

- Cĩ mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tín ngƣỡng đáp ứng những tiêu chuẩn xác thực về ý tƣởng sáng tạo về vật liệu, về cách tạo lập cũng nhƣ về vị trí.

Di sản văn hĩa đƣợc coi nhƣ là sự kết tinh của những sáng tạo văn hĩa của một dân tộc. Các di sản văn hĩa khi đƣợc cơng nhận là các di sản văn hĩa thế giới của quốc gia thì sẽ trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vơ giá, cĩ sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đã cĩ ba di sản đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản văn hđa thế giới đĩ là Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.

Di tích khảo cổ học: các di tích khảo cổ cĩ thể bị vùi lấp trong lịng đất hoặc ở trên mặt đất bao gồm: di chỉ cƣ trú, di chỉ mộ táng, những cơng trình kiến trúc cổ và các di chỉ khác.

Các di tích lịch sử văn hĩa: di tích lịch sử là những cơng trình ghi nhận các sự kiện, các địa điểm lịch sử tiêu biểu của các dân tộc trong quá trính phát triển lịch sử của mình.

Các di tích văn hĩa nghệ thuật: là các di tìch gắn với các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị, những di tích này chứa cả những giá trị kiến trúc nghệ thuật và những giá trị văn hĩa phi vật thể.

Các danh lam thắng cảnh: là nơi cĩ phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và thƣờng cĩ những giá trị do con ngƣời sáng tạo ra gắn liền với phong cảnh thiên nhiên.

+ Các tài nguyên du lịch nhân văn khác

Những cơng trình đƣơng đại nhiều khi cũng tạo ra sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Các cơng trình này bao gồm: Các tịa nhà, hệ thống cầu cống, đƣờng xá, các viện nghiên cứu, nhà máy cơng trình kiến trúc lớn cĩ giá trị kiến trúc nghệ thuật.

Thƣ viện, bảo tàng, nhà lƣu niệm, rạp hát, cơng viên, khu vui chơi giải trí, các sản phấm lao động đặc trƣng, các mĩn ăn truyền thống cũng cĩ thể đƣợc coi là các tài nguyên nhân văn hữu hình.

Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, mĩn ăn dân gian hay đặc sản cũng cĩ sức hấp dẫn lớn đối với du khách.

Tài nguyên du lịch nhân văn vơ thể + Lễ hội

- Khái niệm: Theo phĩ giáo sƣ, tiến sĩ Trần Đức Thanh trong bài giảng địa lý du lịch : "Lễ hội là một bộ sách bách khoa đồ sộ, là một bảo tàng sống văn hĩa tinh thần của ngƣời Việt. Nĩ đã và sẽ tác động mạnh mẽ và sâu sắc vào tâm linh, vào việc khuơn đúc tâm hồn và tinh cách Việt Nam xƣa nay và mai sau" .

Theo trang web chính thức của bộ văn hĩa thể thao và du lịch Việt Nam2 thì “Lễ hội truyền thống là hiện tƣợng lịch sử, hiện tƣợng văn hĩa cĩ

2

mặt ở Việt Nam từ lâu đời và cĩ vai trị khơng nhỏ trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, trong bối cảnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nhập quốc tế của nƣớc ta, văn hĩa truyền thống nĩi chung, trong đĩ cĩ lễ hội truyền thống đã đƣợc phục hồi và phát huy, làm phong phú hơn đời sống văn hĩa của Việt Nam”. Ngƣời Việt Nam từ hàng ngàn đời nay cĩ truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn”. Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quý báu đĩ của cộng đồng, tơn vinh những hình tƣợng thiêng, đƣợc định danh là những vị “Thần” - những ngƣời cĩ thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại. Hình tƣợng các vị thần linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con ngƣời. Đĩ là những anh hùng chống giặc ngoại xâm; những ngƣời khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; những ngƣời chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; những ngƣời chữa bệnh cứu ngƣời; những nhân vật truyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần gian, giúp con ngƣời hƣớng thiện, giữ gìn cuộc sống hạnh phúc... Lễ hội là sự kiện tƣởng nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc. Lễ hội là dịp con ngƣời đƣợc trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội của dân tộc đều cĩ ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi ngƣời.

Đối với Nha Trang, lễ hội đƣợc biểu hiện rõ nét nhất phải kể đến: lễ hội Festival cứ 2 năm đƣợc tổ chức một lần với nhiều chủ đề khác nhau, lễ hội yến sào, lễ hội Tháp bà Ponaga, lễ hội cá ơng, lễ hội Am Chúa… các lễ hội thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phƣơng hay rộng hơn là quốc gia dân tộc. Các lễ hội thờ cũng các vị thần khác nhau nhƣng cĩ chung mục tiêu đồn kết để vƣợt qua gian khĩ, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Ngồi ra, lễ hội tại Nha Trang cũng là nhu cầu sáng tạo và hƣởng thụ những giá trị văn hố vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cƣ; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát

huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trị chơi đua tài, giải trí...

Các lễ hội tại Nha Trang đƣợc đầu tƣ lớn, cĩ quy mơ về nhiều mặt. đặc biệt là Festival Nha Trang, một trong những lễ hội đặc sắc nhất tại Khánh Hịa. Với mức đầu tƣ nhƣ vậy, sẽ mang đƣợc tầm quảng bá, giới thiệu đến cho du khách, một lần nữa cĩ thể khẳng định Nha Trang trong lịng những du khách đến du lịch tại đây.

+ Nghề và làng thủ cơng truyền thống: Nghề thủ cơng truyền thống với những sản phẩm độc đáo mang giá trị nghệ thuật, thể hiện sự khéo léo của ngƣời lao động, thể hiện tâm tƣ tình cảm của họ. Nghề thủ cơng truyền thống luơn đƣợc bảo tồn, phát huy từ đời này sang đời khác của các gia đình, các làng, các địa phƣơng. Hiện nay trong du lịch, việc thăm quan các làng nghề và học làm các sản phẩm tại các làng nghề đang rất phát triển.

+ Các tài nguyên du lịch nhân văn vơ thể khác: Phong tục tập quán, nghệ thuật hát, múa, diễn xƣớng dân gian, nghệ thuật ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc, tri thức về y dƣợc cổ truyền. Ngồi ra, hoạt động sản xuất với những sắc thái riêng của mỗi dân tộc trên địa bàn cƣ trú riêng của mình, những hoạt động thể thao mang tính sự kiện, các hoạt động nghệ thuật,… cũng là đối tƣợng thu hút khách du lịch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tài nguyên du lịch địa phương đến ý định quay trở lại của du khách quốc tế (Trang 32 - 36)