Tài nguyên du lịch lịch nhân văn là các đối tƣợng và hiện tƣợng xã hội cùng các giá trị văn hĩa, lịch sử của chúng cĩ sức hấp dẫn du khách và đƣợc khai thác để kinh doanh du lịch. Trong số các tài nguyên du lịch nhân văn thì các di sản văn hĩa cĩ vị trí đặc biệt. Các di sản văn hĩa đƣợc chia thành di sản văn hĩa vật thể và di sản văn hĩa phi vật thể.
Di sản văn hĩa phi vật thể là sản phẩm tinh thần cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học đƣợc lƣu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu truyền khác bao gồm chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng, diễn xƣớng dân gian, lối sống, lễ hội, bí quyết về thủ cơng truyền thống, tri thức về y dƣợc cổ truyền, về văn hĩa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
Di sản văn hĩa vật thể là sản phẩm vật chất cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di tích lịch sử văn hĩa là cơng trình xây dựng địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm cĩ sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc cĩ giá trị lịch sử, thẩm mỹ và khoa học. Di vật là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học Cổ vật là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, cĩ giá trị đặc biệt quý hiếm về lịch sử, văn hĩa, khoa học từ 100 tuổi trở lên. Báu vật quốc gia là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, cĩ giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nƣớc về lịch sử, văn hĩa, khoa học.
- Tài nguyên du lịch nhân văn cĩ tác dụng nhận thức nhiều hơn tác dụng giải trí, cĩ ý nghĩa khơng điển hình hoặc thứ yếu.
- Việc tìm hiểu các đối tƣợng nhân văn diễn ra trong thời gian ngắn, tài nguyên du lịch nhân văn thích hợp với loại hình du lịch nhận thức theo lộ trình.
- Số ngƣời quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân văn thƣờng cĩ văn hĩa cao hơn, thu nhập và yêu cầu cao hơn.
- Tài nguyên du lịch nhân văn thƣờng tập trung ở các điểm quần cƣ và thành phố lớn.
- Ƣu tiên của tài nguyên du lịch nhân văn là đại bộ phận khơng theo tính mùa, khơng bị phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên.
- Sở thích của những ngƣời tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn là rất phức tạp và khác nhau. Nĩ gây nhiều khĩ khăn trong việc đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn.
- Tài nguyên du lịch nhân văn tác động theo từng giai đoạn:
tin chung nhất, thậm chì cịn cĩ thể là mờ nhạt về các đối tƣợng nhân văn và thƣờng thơng qua các tin truyền miệng hay các phƣơng tiện thơng tin.
Giai đoạn tiếp xúc: Là giai đoạn khách du lịch cĩ nhu cầu tiếp xúc bằng mắt thƣờng với đối tƣợng, tuy chỉ lƣớt qua nhƣng bằng mắt thực.
Giai đoạn nhận thức: Trong giai đoạn này khách du lịch làm quen với đối tƣợng một cách cơ bản, đi sâu vào nội dung của nĩ, thời gian tiếp xúc lâu hơn.
Giai đoạn đánh giá, nhận xét: Ở giai đoạn này bằng kinh nghiệm sống của bản thân về nhận thức, khách du lịch so sánh đối tƣợng này với đối tƣợng khác gắn với nĩ.