Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tài nguyên du lịch địa phương đến ý định quay trở lại của du khách quốc tế (Trang 27 - 30)

Tài nguyên địa hình:

Địa hình là thành phần quan trọng của tự nhiên, nơi diễn ra các hoạt động của con ngƣời. Đối với hoạt động du lịch các dạng địa hình tạo nên phong cảnh, một yếu tố quan trọng để hình thành nên các tài nguyên khác. Một số kiểu địa hình đặc biệt cĩ sức hấp dẫn cho phát triển du lịch:

- Địa hình đồng bằng: Là dạng địa hình tƣơng đối đơn điệu về ngoại hình khơng gây đƣợc cảm giác mạnh trong du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên, đây là nơi thuận lợi cho hoạt động kinh tế, là nơi quần tụ của con ngƣời. Nơi đây đã sản sinh ra văn hĩa của con ngƣời, nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn. Vì vậy, địa hình đồng bằng cũng ảnh hƣởng gián tiếp tới du lịch.

- Địa hình miền núi: Trong các dạng địa hình thì địa hình miền núi cĩ ƣu thế hơn cả đối với hoạt động du lịch. Địa hình miền núi cĩ sự kết hợp của nhiều dạng địa hình, cĩ nhiều đối tƣợng trong hoạt động du lịch nhƣ các sĩng, suối, thác nƣớc, hang động, rừng cây. Miền núi cũng là nơi cu trú của đồng bào dân tộc ít ngƣời cịn giữ đƣợc bản sắc văn hĩa độc đáo.

- Địa hình vùng đồi: Là dạng địa hình tạo ra khơng gian thống đãng và bao la, khách du lịch thƣờng thích cắm trại thăm quan trên các vùng đồi, nơi đây tập trung dân cƣ tƣơng đối đơng đúc, lại là nơi tập trung các di tích khảo cổ học, và tài nguyên văn hĩa, lịch sử độc đáo, rất thích hợp để tổ chức các hoạt động du lịch tham quan theo chuyên đề.

- Đặc biệt là kiểu địa hình kaster và kiểu địa hình bờ bãi biển: Hang động kaster là một trong những kiểu kaster đƣợc quan tâm nhất đối với khách du lịch vì cảnh quan thiên nhiên và văn hĩa kiểu địa hình ven bờ cĩ thể tận

dụng khai thác du lịch với các mục đích khác nhau nhƣ: tham quan du lịch, nghiên cứu khoa học, nghỉ an dƣỡng, tắm biển, thể thao dƣới nƣớc.

Tài nguyên khí hậu

Theo nhƣ định nghĩa của Tổ chức Khí tƣợng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO) thì Khí hậu đƣợc hiểu nghĩa nhƣ sau: khí hậu trong nghĩa hẹp thƣờng định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mơ tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lƣợng cĩ liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm. Các số liệu thƣờng xuyên đƣợc đƣa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa và giĩ. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mơ tả của hệ thống khí hậu.

Ở mỗi nơi trên trái đất, trong những năm khác nhau, thời tiết diễn ra khác nhau, những điều kiện khí quyển ít nhiều biến thiên trong quá trình một năm: từ mùa đơng sang mùa hè và từ mùa hè sang mùa đơng. Song sự khác biệt của thời tiết hàng ngày, hàng tháng, hàng năm tại mỗi địa phƣơng ta vẫn cĩ thể phân biệt đƣợc một loại khí hậu hồn tồn xác định. Với ý nghĩa đĩ khí hậu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế của con ngƣời nhƣ: nơng nghiệp, sự phân bố địa lý của cơng nghiệp, giao thơng đƣờng bộ, đƣờng thủy, hàng khơng. Nha Trang là một ví dụ điển hình, một thành phố nằm ngay bên bờ biển cĩ khí hậu giĩ mùa ơn hịa, nắng nhiều hơn mƣa rất phù hợp với những khách muốn du lịch biển. Khí hậu tác động trực tiếp đến Thành phố mang lại một khí hậu vơ cùng đẹp, một năm cĩ đủ bốn mùa. Theo thống kê của trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn trung ƣng thì nhiệt độ trung bình tại Nha Trang khơng quá cao khoảng 26,3⁰C cĩ mùa đơng ít lạnh và mùa khơ kéo dài. Mùa mƣa lệch về mùa đơng bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dƣơng lịch, lƣợng mƣa chiếm gần 80% lƣợng mƣa cả năm (1.025 mm).

Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mƣa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11 cho nên rất phù hợp để cho khách du lịch tại Nha Trang.

Tài nguyên nước

Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc trên bề mặt và nguồn nƣớc ngầm trong lịng đất. Đối với hoạt động du lịch thì nguồn nƣớc mặt cĩ ý nghĩa rất to lớn, bao gồm: đại dƣơng, biển, hồ, sơng, suối, thác nƣớc, suối phun Đối với du lịch nƣớc mặt gĩp phần tạo mơi trƣờng khơng khí mát mẻ, thống, tạo phong cảnh đẹp. Các mặt nƣớc ven bờ: bãi biển, ven hồ, các dịng sĩng thƣờng đƣợc sử dụng để tắm, phát triển các hoạt động thể thao dƣới nƣớc, là phƣơng tiện giao thơng đƣờng thủy. Nhằm mục đích du lịch, nƣớc đƣợc sử dụng tuỳ theo nhu cầu cá nhân, theo độ tuổi và theo nhu cầu của mỗi quốc gia. Nƣớc khơng chỉ cĩ tác dụng phục hồi trực tiếp mà cịn ảnh hƣởng nhiều đến các thành phần khác của mơi trƣờng sống, đặc biệt nĩ làm dịu khí hậu ven bờ.

Nƣớc ngầm: các điểm nƣớc khống, suối nƣớc nĩng là tài nguyên thiên nhiên quý giá để phát triển các loại hính du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh… Trong tài nguyên nƣớc cần phải nĩi đến tài nguyên nƣớc khống, đây là nguồn tài nguyên cĩ giá trị du lịch an dƣỡng và chữa bệnh. Nƣớc khống là nƣớc thiên nhiên chứa một số thành phần vật chất đặc biệt, các nguyên tố hĩa học, các khí, các nguyên tố phĩng xạ lại cĩ một số tính chất vật lý: nhiệt độ cao, độ pH cĩ tác dụng sinh lý với con ngƣời.

Tài nguyên sinh vật

Tài nguyên sinh vật bao gồm: nguồn động vật, thực vật tiêu biểu cĩ thể phục vụ phát triển du lịch. Hiện nay, khi mà đời sống con ngƣời càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí càng trở nên cấp thiết cùng với thị yếu đi du lịch ngày càng phong phú. Ngày nay, đã xuất hiện một hình thức đi du lịch mới hấp dẫn du khách đĩ là tham quan các khu bảo tồn thiên nhiên với

các đối tƣợng là các loại động thực vật thơng qua một số loại hình du lịch nhƣ: du lịch sinh thái, tham quan thiên nhiên, nghiên cứu khoa học.

Trong hoạt động tham quan du lịch thì tài nguyên sinh vật cĩ ý nghĩa đặc biệt do tình đa dạng sinh học sự bảo tồn đƣợc nhiều nguồn gen, tạo phong cảnh đẹp, thơ mộng, sinh động. Tài nguyên sinh vật cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến ngành du lịch, nĩ hình thành nên các rừng quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…Việc tham quan du lịch trong thế giới động – thực vật sống động, hài hồ trong thiên nhiên làm cho con ngƣời tăng thêm lịng yêu cuộc sống.

Ngồi các yếu tố tự nhiên trên cịn cĩ các hiện tƣợng đặc biệt của thiên nhiên cĩ tác động mạnh mẽ đến phát triển du lịch nhƣ hiện tƣợng nhật thực, tuyết rơi ở vùng khí hậu nhiệt đới…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tài nguyên du lịch địa phương đến ý định quay trở lại của du khách quốc tế (Trang 27 - 30)