Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản út xi (Trang 32)

4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn

2.1.3.11 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

a. Tài khoản sử dụng

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản này dùng để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán, chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động kinh doanh hoạt động khác).

17

Bên Nợ:

- Chi phí thuộc hoạt động kinh doanh trừ vào kết quả trong kỳ (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính).

- Chi phí thuộc hoạt động khác. - Kết chuyển lãi của các hoạt động. Bên Có:

- Doanh thu thuần từ hoạt động tài chính và tiêu thụ trong kỳ. - Thu nhập thuần từ hoạt động khác.

- Khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN. - Kết chuyển lỗ của các hoạt động. Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ. b. Phương pháp hạch toán

Nguồn: 133 sơ đồ kế toán doanh nghiêp PGS.TS Võ Văn Nhị, NXB Lao Động, 2009

2.1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.1.4.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả các sự vật, hiện tƣợng có liên quan trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình phân tích đƣợc tiến hành qua việc quan sát thực tế

K/c chi phí thuế TNDN TK 641, 642 K/c chi phí bán hàng và QLDN TK 811 K/c chi phí khác TK 635 K/c chi phí tài chính TK 821 K/c chi phí thuế TNDN TK 515 K/c doanh thu từ hoạt động tài

chính TK 711 K/c thu nhập khác TK 821 TK 421 K/c lỗ TK 911 K/c giá vốn hàng bán TK 632

K/c doanh thu thuần

TK 511

Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh K/c lãi

18

đến thu thập thông tin số liệu, xử lý các thông tin số liệu đề ra định hƣớng hoạt động tiếp theo.

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và phù hợp với yêu cầu kinh tế khách quan.

Phân tích hoạt động kinh doanh đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rỏ chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh biểu hiện trên những chỉ tiêu đó. Việc phân tích theo thời gian nhƣ quý, tháng, năm và đặc biệt theo từng thời điểm sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những bất cập xảy ra trong hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra.

2.1.4.2 Ý nghĩa

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thƣờng xuyên, liên tục. Nó chịu nhiều tác động bởi các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Nếu chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu kinh tế hoặc báo cáo kế toán thì sẽ không thấy đƣợc bản chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không thấy đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh. Thông qua tài liệu phân tích giúp cho những nhà quản trị doanh nghiệp có thể quyết định đúng đắn để đạt đƣợc những mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh.

2.1.4.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua các chỉ số sinh lợi

a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: phản ánh tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế so với doanh thu thuần. Tỷ số này đƣợc xác định bởi công thức sau:

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần

(2.1) x 100

19

Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần đạt đƣợc có bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Tỷ suất này là một thƣớc đo quan trọng về khả năng sinh lợi từ quan điểm của chủ sở hữu. Tỷ số này đƣợc xác định bởi công thức sau:

Lợi nhuận ròng Tổng tài sản BQ

Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết với 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận ròng

Vốn chủ sở hữu BQ

Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết với 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài này chủ yếu là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ Phòng Kế toán Công ty Cổ phần CBTS Út Xi. Một cách cụ thể, số liệu liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dùng để hạch toán kế toán đƣợc thu thập trong quý 1 năm 2014.

Số liệu dùng để phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần CBTS Út Xi từ 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và tƣơng đối để phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

- Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: Là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc.

Chênh lệch tuyệt đối = Chỉ tiêu kỳ phân tích - Chỉ tiêu kỳ gốc

- Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: Là tỷ số phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng

x 100 ROA (%) =

ROE (%) =

(2.2)

20

trƣởng.

- Phƣơng pháp hạch toán kế toán: Hằng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp sau đó ghi sổ chi tiết theo từng tài khoản hoặc mặt hàng theo đúng quy định. Cuối kỳ kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

(2.7) X

=

Chỉ tiêu kỳ gốc

21 CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI. Tên giao dịch đối ngoại: UTXI AQUATIC PRODUCTS PROCESSING CORPORATION. Vốn điều lệ: 295.000.000.000 đồng. Điện thoại: (84-079) 3852676 – 3852952. Fax: (84-079) 3852952 – 3852670. Website: www.utxi.com.vn. Email: utxi@hcm.vnn.vn.

Trụ sở: Số 24, đƣờng 934, ấp Hà Bô, xã Tài Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.

Giấy phép kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 2200203836 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng cấp ngày 15 tháng 6 năm 2006, cấp thay đổi lần thứ 15 ngày 27 tháng 08 năm 2013.

Tiền thân Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Út Xi là doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động chính trong lĩnh vực mua bán tôm nguyên liệu cho các nhà máy thủy sản trong và ngoài tỉnh Sóc Trăng.

Năm 2002, Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Út Xi chính thức đi vào hoạt động với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy sản xuất khẩu.

Ngày 15/06/2006, Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Út Xi chính thức chuyển đổi hình thức doanh nghiệp thành Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Út Xi theo Giấy đăng ký kinh doanh số 5903000042 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng cấp ngày 15/06/2006.

Là thành viên của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Út Xi là đơn vị đầu tiên của tỉnh Sóc Trăng sản xuất theo mô hình khép kín từ nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh.

22 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

- Nuôi trồng, chế biến và mua bán thủy sản; nuôi trồng, sản xuất và mua bán con giống thủy sản các loại.

- Kinh doanh bất động sản, cho thuê kho chứa hàng, đầu tƣ cơ sở hạ tầng.

- Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chế biến hàng xuất khẩu; máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp. - Cho thuê xe có động cơ (xe đông lạnh). - Chế biến, xuất khẩu các mặt hàng nông sản.

Một số sản phẩm tiêu biểu của Công ty: NOBASHI, tôm tƣơi, tôm xiên que, tôm phối trộn, tôm tẩm bột, tôm hấp chính.

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA DOANH NGHIỆP 3.3.1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp 3.3.1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chánh của Công ty

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

(PT. Kế toán – Kinh doanh – IT và đảm bảo chất lượng (PT. Tổ chức – KSNB –

Kỹ thuật cơ điện và nguyên liệu) (PT. Sản xuất – Kho lạnh và

đầu tư nuôi trồng)

Phòng Tổ chức Hành chánh

XN kho vận Hoàng Nhã

XN CBTS Hoàng Phƣơng Phòng Kế toán tài vụ

Phòng Đầu Tƣ nuôi trồng Chỉ đạo thu mua nguyên liệu XN CBTS Hoàng Phong

Phòng Kỹ thuật cơ điện

Phòng Kiểm soát nội bộ Phòng Kinh doanh XNK

Phòng Đảm bảo chất lƣợng

Phòng I.T Phó Tổng Giám Đốc

TỔNG GIÁM ĐỐC

23

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

- Giám đốc:Giám đốc của Công ty đƣợc tổ chức điều hành theo chế độ một thủ trƣởng. Ban giám đốc chịu trách nhiệm toàn diện, trực tiếp trƣớc pháp luật mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Phó giám đốc: là ngƣời trực thuộc dƣới quyền giám đốc, là nguời cộng tác đắc lực và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về lĩnh vực đƣợc giao. Giúp giám đốc quản lý toàn bộ hàng hoá, tài sản, vốn của công ty.

- Phòng tổ chức hành chánh: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty có chức năng làm công tác tổ chức lao động tiền lƣơng, bảo vệ hành chính, quản lý nhân sự, văn thƣ, bảo hiểm y tế và trọng tâm hơn hết là sự tuyển mộ nhân viên, điều động cán bộ nhân viên trong nội bộ, thi hành kỷ luật khen thƣởng và các định mức về tiền lƣơng cũng nhƣ đề bạt cán bộ.

- Phòng kế toán tài vụ: chấp hành các nguyên tắc quản lý và tổng hợp báo cáo cấp trên, cụ thể là: Theo dõi phản ánh chính xác các hoạt động có liên quan đến nguồn vốn của Công ty theo chế độ hiện hành. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên. Thực hiện đúng chế độ nộp ngân sách theo qui định của nhà nƣớc.

- Phòng kiểm soát nội bộ: Tham mƣu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro trong việc xây dựng, thực hiện các quy chế, quy trình của Công ty. Đề xuất các biện pháp quản trị rủi ro trong các hoạt động đầu tƣ tài chính, cho vay và thực hiện công tác kiểm soát nội bộ của Công ty. - Phòng kinh doanh XNK: trên cơ sở ký kết hợp đồng giao dịch với khách hàng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của công ty, chức năng của phòng là xây dựng và thực hiện lập kế hoạch mua bán hàng hoá, thống kê phân tích của hoạt động kinh tế, tiếp thị và điều hành kinh doanh. Cụ thể là, việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến hành hoạt động thƣờng xuyên báo cáo giám đốc để có những quyết định kịp thời. Đồng thời, phòng kinh doanh còn đi đầu trong chiến lƣợc giá để thu hút khối lƣợng hàng hoá mua vào hay đẩy mạnh khối lƣợng hàng hoá bán ra.

- Phòng kỹ thuật cơ điện: là bộ phận giúp việc cho Ban giám đốc quản lý và kiểm soát điều hành toàn bộ máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất của Công ty.

- Phòng Đảm bảo chất lƣợng: là bộ phận giúp việc cho Ban giám đốc trong việc quản lý tiêu chuẩn và chất lƣợng sản phẩm; kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trong toàn Công ty.

24

- Phòng Đầu Tƣ nuôi trồng: theo dõi quản lý, xây dựng các ao nuôi thí điểm; phục vụ cho việc áp dụng các tiêu chuẩn GAP cho vùng nuôi.

- Phòng I.T: Xây dựng và giám sát các định mức, sử dụng nguyên vật liệu, các thông số thiết bị trong quá trình sản xuất và đầu tƣ để đổi mới công nghệ.

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Nguồn: Phòng kế toán Công ty

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và thực hiện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi có chỉ đạo của cấp trên.

- Kế toán hàng hóa: theo dõi tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa, thành phẩm và chi phí bán hàng.

- Kế toán tiền lƣơng: thực hiện tính toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho toàn thể công nhân viên công ty Theo dõi bậc lƣơng công nhân viên và lập báo cáo thống kê theo quy định. - Kế toán ngân hàng: theo dõi đối chiếu có phát sinh và số dƣ trên tài khoản tiền gửi ngân hàng, theo dõi khoản nợ vay ngân hàng và công nợ của khách hàng.

- Thủ quỹ: cùng với kế toán thanh toán theo dõi tình hình thu chi bằng tiền mặt, kiểm kê báo cáo quỹ hàng ngày.

3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán 3.4.2.1 Chế độ kế toán 3.4.2.1 Chế độ kế toán Kế toán trƣởng Kế toán tiền lƣơng Kế toán hàng hóa Kế toán thanh toán Kế toán ngân hàng Thủ quỹ Kế toán tổng hợp

25

Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hằng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng việt nam (VNĐ). Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ –BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và các Thông tƣ văn bản hƣớng dẫn bổ sung.

3.4.2.2 Hình thức kế toán

Công ty áp dụng hình thức kế toán Sổ nhật ký chung.

Nguồn: Nguyên lý kế toán, Trần Quốc Dũng, 2009

Trình tự ghi sổ

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã đƣợc kiểm tra để dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời

Ghi chú:

: Ghi cuối ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

Hình 3.3 Trình tự ghi chép sổ sách theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt

26

với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặt biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặt biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10,…ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặt biệt, lấy số liệu để ghi

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản út xi (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)