So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ tp.HCM (Trang 29)

5. TS Nguyễn Bích Liên

2.3. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị

2.3.1. hững điể giống nhau giữa KTTC v

Kế toán được định nghĩa l một hệ th ng thông tin đo lường, xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Khi xét về phạm vi phục vụ chủ yếu của thông tin kế toán thì kế toán được phân thành KTQT và KTTC, giữa chúng có nhiều điểm gi ng nhau và là hai bộ phận không thể tách rời của kế toán DN. Những điểm gi ng nhau cơ bản là:

Thứ nhất, KTQT và KTTC có cùng đ i tượng nghi n cứu l đề cập đến các sự kiện kinh tế trong DN v đều quan tâm đến tài sản, nợ phải trả, nguồn v n sở hữu, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động, quá trình lưu chu ển tiền tệ của DN.

Thứ hai, KTQT và KTTC đều dựa trên hệ th ng ghi chép ban đầu của kế toán. Hệ th ng ghi chép ban đầu l cơ sở để KTTC soạn thảo các báo cáo tài chính định kỳ, cung cấp cho các đ i tượng b n ngo i. Đ i với KTQT, hệ th ng đó cũng l cơ sở để vận dụng, xử lý nhằm tạo ra các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của các nhà quản trị.

Thứ ba, KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý. KTTC biểu hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, còn KTQT biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp trên trong DN. Nói cách khác, KTTC hay KTQT đều là công cụ quản lý DN.

2.3.2. hững điể hác nhau giữa v

Mặc dù giữa KTTC v KTQT có m i quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng do đ i tượng và mục đích sử dụng thông tin khác nhau nên giữa KTQT và KTTC có nhiều điểm khác biệt cơ bản cụ thể như sau:

Về đ i tượng phục vụ: KTTC chủ yếu phục vụ cho những đ i tượng bên ngoài doanh nghiệp như: cổ đông, chủ nợ, các cơ quan chức năng, trong khi KTQT chủ yếu phục vụ cho các cấp quản trị bên trong DN.

Về đặc điểm thông tin: KTTC thể hiện thông tin kinh tế tài chính quá khứ và hiện tại, thông tin phải đầ đủ, chính xác, khách quan và kiểm tra được. KTQT thể hiện thông tin kinh tế hướng tới tương lai, thông tin phải kịp thời, linh hoạt, phù hợp

với yêu cầu quản trị.

Về kỳ hạn lập báo cáo: Báo cáo của KTTC được soạn thảo định kỳ theo qu định của chế độ báo cáo kế toán, còn báo cáo của KTQT được soạn thảo theo định kỳ hoặc tuỳ thuộc v o u cầu quản lý.

Về mẫu báo cáo: Hình thức và nội dung của báo cáo KTTC tuân thủ các chế độ báo cáo do Bộ tài chính ban hành. Hình thức và nội dung của báo cáo KTQT linh hoạt tuỳ theo yêu cầu của quản trị.

Về tính pháp lý: Thông tin của KTTC có tính pháp lý cao. Thông tin của KTQT không có tính pháp lý.

Về phạm vi của thông tin cung cấp: Thông tin do KTTC cung cấp thường được soạn thảo với phạm vi toàn bộ DN. Trong khi đó thông tin do KTQT cung cấp gắn liền với các bộ phận của DN, dự án, sản phẩm của DN hoặc về bất kỳ bộ phận nào của DN mà cần ra quyết định.

Quan hệ với các ng nh khoa học khác: KTQT được mở rộng, li n hệ với nhiều ng nh khoa học khác như th ng k , phân tích,.. để có thông tin hữu ích đáp ứng cho nhu cầu thông tin của các nh quản trị. KTTC ghi nhận lại những sự kiện kinh tế đ diễn ra trong quá trình kinh doanh bằng những phương pháp ri ng, do đó ít quan hệ với các ng nh khoa học khác.

Bảng 2.1 Sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Khác nhau Kế toán tài chính Kế toán quản trị

Đ i tượng phục vụ chủ

yếu

Những đ i tượng sử dụng ở bên ngoài DN: cổ đông, chủ nợ, các cơ quan chức năng,..

Các cấp quản trị ở bên trong DN

Đặc điểm thông tin.

- Phản ánh thông tin kinh tế tài chính quá khứ và hiện tại. - Thông tin phải đầ đủ, chính

xác, khách quan và kiểm tra được.

- Phản ánh thông tin kinh tế hướng tới tương lai

- Thông tin phải kịp thời linh hoạt, phù hợp yêu cầu quản trị.

Phạm vi cung cấp thông tin

Thông tin cung cấp thường được soạn thảo với phạm vi toàn bộ DN

Thông tin cung cấp gắn liền DN v các đơn vị, dự án, sản phẩm của DN hoặc về bất kỳ bộ phận nào của DN mà cần ra quyết định

Kì báo cáo Báo cáo được soạn thảo theo định kỳ

Báo cáo được soạn thảo theo định kỳ hay khi có nhu cầu

Mẫu báo cáo

Hình thức và nội dung của báo cáo tuân thủ các chế độ báo cáo do Bộ Tài chính ban hành

Hình thức và nội dung của báo cáo linh hoạt tuỳ theo yêu cầu của quản trị

Tính pháp lý Thông tin của kế toán tài chính có tính pháp lý cao.

Thông tin của kế toán quản trị không có tính pháp lý

Quan hệ với các ng nh khoa học khác

Quan hệ ít Quan hệ nhiều

2.4. Vai trò của kế toán quản trị

Thông tin KTQT có vai trò quan trọng trong tổ chức. Vai trò của KTQT được thể hiện rõ trong việc cung cấp thông tin để thực hiện các chức năng của nh quản trị cụ thể như sau:

Vai trò của KTQT phục vụ chức năng hoạch định là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động của đơn vị, của đ i thủ cạnh tranh, điều kiện thị trường, thị hiếu khách hàng và sáng kiến kĩ thuật…nhằm giúp cho nh quản trị xác định mục ti u đồng thời xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, d i hạn để đạt được mục ti u của tổ chức.

Vai trò của KTQT phục vụ chức năng tổ chức – điều hành là cung cấp thông tin cho cho các nh quản trị về việc xây dựng và phát triển một cơ cấu nguồn lực

hợp lý trong DN và những thông tin phát sinh hàng ngày trong DN. Tr n cơ sở các thông tin n , nh quản trị sẽ thấ được hiệu quả v chất lượng của các hoạt động đ v đang thực hiện để từ đó có thể xem xét, phân tích, điều chỉnh kịp thời v tổ chức lại hoạt động cho phù hợp.

Vai trò của KTQT phục vụ chức năng kiểm soát là cung cấp thông tin về tình hình thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế với dự toán của từng bộ phận trong DN, giúp cho các nhà quản trị kiểm soát được việc thực hiện các chỉ tiêu dự toán và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong tương lai.

Vai trò của KTQT phục vụ chức năng ra qu ết định là thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích và cung cấp các thông tin kế toán li n quan đến các phương án kinh doanh nhằm giúp cho nhà quản trị lựa chọn các phương án t i ưu nhất.

KTQT l công cụ để xâ dựng các mục ti u thông qua các kế hoạch chiến lược, l công cụ đánh giá thực hiện mục ti u thông qua chức năng tổ chức điều h nh v kiểm soát để ra các qu ết định phù hợp, kịp thời giúp các nh quản trị điều h nh, quản lý DN một cách hiệu quả. Do đó, KTQT l công cụ chủ ếu để điều h nh quản lý.

2.5. Nội dung của kế toán quản trị

2.5.1. ệ thống ế toán chi phí và ph n t ch biến động chi phí 2.5.1.1. ệ thống ế toán chi ph

a. hái niệ chi ph

Chi phí l giá trị của một nguồn lực bị ti u dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích n o đó [3,48]. Bản chất của chi phí l phải mất đi để đổi lấ một kết quả. Kết quả được thể hiện dưới dạng vật chất như sản phẩm, h ng hoá, tiền,..hoặc không có dạng vật chất như dịch vụ, kiến thức,..

Đ i với các nhà quản trị thì việc quản lý các chi phí phát sinh trong DN sao cho có hiệu quả luôn là m i quan tâm h ng đầu ở tất cả các loại hình tổ chức, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đ chi ra, chi phí tăng thì lợi nhuận sẽ giảm và hầu hết chi phí thường gắn liền với

mọi quyết định của nhà quản trị. Do đó, vấn đề được đặt ra là các nhà quản trị đều phải hiểu được bản chất của chi phí, nhận diện, phân loại, phân tích các hoạt động làm phát sinh ra chi phí phát sinh trong phạm vi quản lý của mình l điểm mấu ch t để nhà quản trị có thể kiểm soát được t t các khoản chi phí từ đó có thể hoạch định và ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

b. h n loại chi ph

Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí li n quan đến việc sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Hoạt động của một DN sản xuất gắn liền với sự chuyển biến của nguyên liệu thành thành phẩm thông qua sự nổ lực của công nhân và việc sử dụng thiết bị sản xuất. Do đó, chi phí sản xuất của một sản phẩm trong các DN sản xuất được tạo thành từ 3 yếu t cơ bản : chi phí ngu n liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí ngoài sản xuất là những loại chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất li n quan đến việc quản lý chung toàn DN và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, bao gồm: chi phí bán h ng v chi phí quản lý DN.

Phân loại chi ph theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh

Theo cách phân loại này có hai loại chi phí đó l chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Một điều quan trọng đ i với cả KTTC và KTQT là việc xác định thời điểm ghi nhận các khoản chi tiêu trong việc mua sắm tài sản hoặc dịch vụ được ghi nhận là chi phí. Thuật ngữ chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ được sử dụng để mô tả thời điểm ghi nhận các loại chi phí khác nhau.

Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm ha h ng hóa được mua v o để bán. Chi phí sản phẩm của hàng hóa tồn kho ở DN thương mại mua về để bán bao gồm giá mua cộng chi phí mua. Chi phí sản phẩm của thành phẩm tồn kho ở DN sản xuất gồm tất cả chi phí phát sinh trong quá trình

sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Chi phí thời kỳ là tất cả các chi phí phát sinh để hoạt động kinh doanh trong kỳ, không tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời kỳ.

Phân loại chi phí th o ối quan hệ với đối tƣợng chịu chi ph

Theo cách phân loại n chi phí được phân th nh hai loại đó l chi phí trực tiếp v chi phí gián tiếp

Chi phí trực tiếp là những chi phí khi phát sinh được tính trực tiếp và tính toàn bộ v o các đ i tượng sử dụng như: chi phí ngu n vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, nó được tính thẳng vào từng đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm, từng sản phẩm,..

Chi phí gián tiếp là những chi phí phát sinh không thể tính trực tiếp vào các đ i tượng sử dụng, mà cần phải tiến hành phân bổ theo một tiêu thức nào phù hợp. Ví dụ như chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ cho các đ i tượng sử dụng theo giờ lao động trực tiếp, s giờ máy, s lượng sản phẩm sản xuất,…

h n loại chi ph nh ục đ ch ra qu ết định

Chi phí chênh lệch l chi phí có trong phương án n nhưng lại không có hoặc chỉ có một phần trong phương án khác. Chi phí ch nh lệch l căn cứ giúp cho nhà quản trị lựa chọn các phương án kinh doanh.

Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là những khái niệm phản ánh khả năng kiểm soát của nhà quản trị đ i với những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi trách nhiệm của mình.

Chi phí cơ hội được định nghĩa l lợi ích (thu nhập) tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn phương án này thay vì lựa chọn phương án khác.

Chi phí chìm (chi phí lặn) là những chi phí đ phát sinh do qu ết định trong quá khứ và nó không thể tránh được dù lựa chọn bất cứ phương án n o. Vì vậy,

trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí n không được đưa v o để xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.

Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Cách phân loại này chỉ ra m i quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động. Điều này rất cần thiết cho các chức năng lập kế hoạch, kiểm soát, ra quyết định của nhà quản lý. Khi phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, KTQT chia tổng chi phí thành 3 loại: biến phí (chi phí khả biến), định phí (chi phí bất biến), chi phí hỗn hợp.

Biến phí là là những khoản mục chi phí mà tổng của nó có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động. Biến phí tính cho một đơn vị hoạt động l không đổi trong phạm vi phù hợp. Biến phí là các khoản chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp như: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí đóng gói bao bì ban đầu, hoa hồng bán h ng,…

Định phí là những khoản chi phí m tổng s của nó không biến đổi khi mức độ hoạt động tha đổi. Tuy nhiên khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì định phí tha đổi. Khi mức hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ giảm v ngược lại. Định phí nói chung là những khoản chi phí đầu tư cho cấu trúc cơ sở hạ tầng của DN để tạo năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh cho DN như: chi phí khấu hao nh xưởng, tiền lương cho đội ngũ cán bộ nh xưởng, văn phòng, thiết bị máy móc,..

Tu định phí sẽ không đổi trong phạm vi phù hợp nhưng điều n cũng không có nghĩa định phí là bắt buộc mà chỉ là những khoản chi phí không có tính khả biến theo những biến động của mức độ hoạt động. Trong một kỳ kinh doanh có những khoản định phí nhất thiết phải có và có những khoản không nhất thiết phải có vì không thiết yếu với hoạt động của tổ chức. Vì vậ , KTQT chia định phí thành 2 loại: định phí bắt buộc v định phí tùy ý.

+ Định phí bắt buộc: là những khoản chi phí mà nhà quản trị không thể tha đổi dễ d ng vì chúng li n quan đến năng lực sản xuất hay cấu trúc cơ bản của tổ chức như

chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí ban quản lý, máy móc thiết bị, nh xưởng, cơ sở hạ tầng,.. Định phí bắt buộc có tính chất lâu dài và không thể cắt giảm đến không, cho dù mức độ hoạt động giảm xu ng hoặc khi sản xuất bị gián đoạn.

+ Định phí tùy ý: là những khoản chi phí mà nhà quản trị có thể tha đổi dễ dàng khi lập kế hoạch như chi phí quảng cáo, chi phí đ o tạo, chi phí nghiên cứu và phát triển,..Định phí tùy ý có bản chất ngắn hạn và có thể giảm chúng trong những

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ tp.HCM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)