Nội dung chi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ tp.HCM (Trang 64)

5. TS Nguyễn Bích Liên

3.1.5.2.Nội dung chi

Nội dung chi tại Trường năm 2012 bao gồm các khoản sau:

ảng 3 2 hi tiết các hoản ục chi ph hoạt động tại trƣờng ao đẳng inh tế – ng nghệ . nă 2 12

ĐVT: đồng

STT hoản ục ố tiền

1 Chi thuê mặt bằng 8.290.938.878

2 Chi tiền thu đất 516.656.459

3 Chi lương CBCNV 10.610.554.276

4 Chi khác cho người lao động 1.662.865.676

5 Chi lương giảng dạy 12.207.236.300

6 Chi tiền BHXH, BHYT, BHTN 1.718.863.964 7 Chi tiền điện, nước, điện thoại, fax, bưu

điện (các dịch vụ công cộng)

1.037.227.756

8 Chi vật tư văn phòng (văn phòng phẩm, đồ

dùng tạp vụ, mực in, photo,.) 218.657.910 9 Chi công tác phí, giao dịch, chi phí ô tô 266.820.362 10 Chi các khoản chi li n quan đến tuyển sinh 1.076.466.679

11 Chi về học lại, thi lại 136.895.563

12 Chi ra đề thi, coi thi, chấm thi, văn phòng

phẩm thi 854.030.241

13 Các khoản chi đ o tạo khác ( chi t t

nghiệp, thực tập, nhập học,…) 2.776.071.570 14 Chi nghiên cứu khoa học và chi phí

robocon 328.818.920

15 Chi dụng cụ, vật liệu 771.066.159

16 Chi sửa chữa nhỏ thường xuyên, trang bị

17 Chi thường xuyên khác 707.656.228

18 Chi khấu hao TSCĐ 3.393.250.853

19 Chi làm ngoài giờ 234.766.626

20 Chi phân bổ sửa chữa cơ sở 282 NCT 951.408.846 21 Các khoản chi liên thông trung cấp chuyên

nghiệp l n cao đẳng 168.165.800

22 Các khoản chi li n thông cao đẳng l n đại

học 5.130.000

23 Chi cấp học bổng, khen thưởng, trợ cấp

cho sinh viên 809.067.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24 Chi dịch vụ thuê ngoài ( thuê bảo vệ,..) 639.233.533 25 Các khoản chi công đo n, đo n trường, hội

sinh viên 144.005.580

26 Chi phí hoạt động các khoa, phòng, ban (

quản lý phí) 946.749.949

27 Chi trả lãi vay tiết kiệm, vay ngân hàng 445.005.395 28 Trích trước lãi vay dài hạn ( 5 tháng) 195.943.300 29 Chi thu cơ sở Nguyễn Thị Nhỏ 102.643.200

30 Các khoản chi khác 79.513.081

Ổ Ộ 51.774.361.108

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM)

3.1.6.Thuận lợi, hó hăn v phƣơng hƣớng phát triển 3.1.6.1.Thuận lợi

Đội ngũ cán bộ quản lý; trưởng, phó các đơn vị có hiểu biết công việc chu n môn, có bản lĩnh chính trị v có kinh nghiệm quản lý, có phẩm chất đạo đức t t, được tập thể tín nhiệm. Sự ph i hợp giữa các đơn vị, giữa l nh đạo các đơn vị khá đồng bộ, sẵn s ng hỗ trợ trong công việc.

Trong thực tế điều h nh ở các đơn vị, l nh đạo các Phòng, Khoa, Ban luôn bám sát v o các nhiệm vụ đ được ban h nh trong tập qu định n n hoạt động có hiệu quả; phát hu được qu ền l m chủ của cán bộ, GV v nhân vi n đ i với công việc được giao. Do tổ chức bộ má của Nh Trường có sự bổ trợ xen kẽ giữa những cán bộ, GV có nhiều kinh nghiệm của thế hệ lớn tuổi với cán bộ, giảng vi n trẻ tuổi kế thừa n n công việc đ phát hu hiệu quả.

Trường có đội ngũ GV chủ nhiệm v c vấn học tập luôn tạo điều kiện giúp đỡ Sinh vi n hiểu rõ về mục ti u chương trình đ o tạo, thực hiện t t các qu chế đ o tạo, nội qu học đường và định hướng cho sinh vi n học tập, nghi n cứu v quản lý SSV theo qu định về công tác giáo vi n chủ nhiệm s 75/QĐ-CĐKTCN ngày 29/10/2009.

3.1.6.2. hó hăn

Tu đội ngũ Cán bộ quản lý đáp ứng được nhu cầu công việc, song vẫn phải ki m nhiệm một s công việc khác vì thế không tránh khỏi sự chậm trễ trong quá trình xử lý. Sự ph i hợp trong công tác của các đơn vị v cá nhân còn hạn chế. Thông tin đến với cán bộ quản lý còn chậm.

Mặt bằng cơ sở vật chất còn hạn chế chưa thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển.

3.1.6.3.Phƣơng hƣớng phát triển

 Về cơ sở vật chất

Đến cu i năm 2014, Nh trường cơ bản ho n th nh xâ dựng v đưa v o sử dụng công trình 3 tòa nh của dự án 472 u Giáp với diện tích s n xâ dựng trên 24.000m2.

Triển khai kế hoạch đầu tư xâ dựng ký túc xá (KTX) cho sinh vi n, giải qu ết khoảng 800 – 1.000 chỗ ở cho sinh vi n v o năm 2013 v giải qu ết một phần u cầu vui chơi, giải trí cho sinh vi n v cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Trường.

Xâ dựng v đưa v o sử dụng giai đoạn 1 thư viện điện tử của Trường, đầu tư nâng cấp thư viện tru ền th ng với v n đầu tư thực hiện trong giai đoạn 2013 - 2015 khoảng 15 tỷ đồng.

Thực hiện công tác chuẩn bị xâ dựng cơ sở NCK , đ o tạo thực h nh cho sinh vi n các ng nh kỹ thuật, công nghệ tr n khu đất có diện tích khoảng 5 ha tại hu ện Củ Chi, TP. CM.

Tiếp tục đầu tư nâng cấp các phòng thí nghiệm, thực h nh của các Khoa, dụng cụ giảng dạ , học tập ở các giảng đường.

 Về phát triển đ o tạo

Đổi mới cơ bản, to n diện chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạ , học tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

Nh trường tập trung đầu tư, chỉ đạo Khoa Du lịch xâ dựng chương trình, tổ chức giảng dạ , học tập theo phương thức tiếp cận mục ti u. Vì ở Khoa Du lịch có các điều kiện để triển khai thực hiện kế hoạch đổi mới căn bản v to n diện chương trình đ o tạo của Trường.

Thường xu n thực hiện công tác tự kiểm định trong, qua đó khắc phục những mặt còn ếu, kém nhằm đảm bảo chất lượng đ o tạo, tiến đến đăng ký kiểm định ngo i.

Tăng cường quản lý công tác giảng dạ , học tập tr n lớp; xâ dựng ngân h ng đề thi những môn học có nhiều lớp, nhiều thầ giảng dạ v nhiều sinh vi n theo học; tăng cường việc áp dụng công nghệ thông tin, tru ền thông v o công tác giảng dạ , học tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

Th nh lập các bộ môn ở các Khoa để tăng cường quản lý chất lượng b i giảng các môn chu n ng nh, lựa chọn các môn học, nội dung, phương pháp giảng dạ phù hợp với u cầu đổi mới chương trình của Trường.

 Về đội ngũ giảng viên

R soát lại đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), GV ở các Khoa, Bộ môn về s lượng, cơ cấu trình độ chu n môn đ hợp lý chưa. Tr n cơ sở đó lập kế hoạch đ o tạo, bồi dưỡng, tu ển dụng nhân sự đáp ứng u cầu đổi mới chương trình đ o tạo, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặc biệt kiến thức thực h nh. Định hướng đ o tạo của Trường l “nghiệp vụ, ứng dụng”, GV phải tinh thông nghiệp vụ, giỏi thực h nh mới đứng lớp giảng dạ .

Nghi n cứu xâ dựng chính sách lao động tiền lương theo hướng tích cực của phương án đổi mới chương trình đ o tạo. Tiền lương phải gắn với chất lượng b i giảng, kết quả học tập; đổi mới cơ chế trả lương nặng về thời gian, “giảng nhiều giờ tr n lớp thì thu nhập cao” sang cơ chế xem trọng chất lượng, hiệu quả công tác. Thực hiện cơ chế tiền lương gồm 2 phần: phần cứng v phần mềm. Phần mềm được sử dụng trả lương cao cho những cán bộ, giảng vi n giảng dạ , công tác t t. Xem chính sách lao động, tiền lương l “đòn bẩ ”, khâu đột phá thúc đẩ tiến trình thực hiện kế hoạch đổi mới chương trình đ o tạo của Trường.

3.2. Thực trạng tổ chức c ng tác ế toán tại trƣờng ao đẳng kinh tế - công nghệ TPHCM

3.2.1. ổ chức chứng từ ế toán

L giai đoạn đầu ti n để thực hiện ghi sổ và lập báo cáo, do đó tổ chức chứng từ nhằm mục đích giúp quản lý có được thông tin kịp thời chính xác đầ đủ để đưa ra quyết định kinh doanh. Ngoài ra, tổ chức chứng từ kế toán còn tạo điều kiện cho việc m hoá thông tin v vi tính hoá thông tin v l căn cứ để xác minh nghiệp vụ, căn cứ để kiểm tra kế toán v l cơ sở để giải quyết các tranh chấp kinh tế.

Đơn vị đ đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ th ng chứng từ kế toán th ng nhất do Bộ t i chính ban h nh như: hóa đơn giá trị gia tăng, giấ đề nghị tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, séc chuyển khoản, biên bản giao nhận TSCĐ, chứng từ phản ánh lao động như: bảng chấm công, giấy chứng nhận đau m thai sản,…

3.2.2. ổ chức hệ thống t i hoản ế toán

ệ th ng t i khoản kế toán sử dụng tại đơn vị bao gồm các t i khoản được ban h nh theo theo qu ết định s 48/2006/QĐ-BTC ng 14 tháng 09 năm 2006. Để phản ánh to n bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đơn vị đ sử dụng 36 t i khoản cấp 1 (từ loại 1 đến loại 9) v 39 t i khoản cấp 2.

3.2.3. ổ chức hệ thống sổ sách ế toán

Hiện na , đơn vị áp dụng hình thức nhật ký chung. Trình tự ghi chép như sau:

ơ đồ 3.2 ơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cu i tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đ i chiếu, kiểm tra

Đặc điểm của hình thức nhật ký chung là kết hợp việc lập chứng từ ghi sổ từ các chứng từ g c (hoặc bảng kê chứng từ g c) v đăng ký chứng từ ghi sổ vào một quyển sổ chung, gọi là nhật ký chung (nhật ký tổng quát) để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đ i ứng tài khoản. Sau đó, sử dụng s liệu ở sổ nhật ký chung để ghi sổ cái (theo tài khoản có liên quan) hệ th ng sổ sách bao gồm:

* Sổ nhật ký chung: sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

* Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp, mỗi tài khoản được phản ánh trên một trang sổ cái, sổ cái tài khoản 511, 515,635, sổ cái tổng hợp 911…

Chứng từ kế toán

Sổ cái

Sổ nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Bảng cân đ i s phát sinh

* Các sổ và thẻ kế toán chi tiết: dùng để theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần hạch toán chi tiết.

Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ g c hợp lệ, hợp pháp, các chứng từ đ ho n chỉnh, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính. Toàn bộ s liệu được xử lý trên máy tính thông qua việc ứng dụng phần mềm MISA-SME, máy tính sẽ tự động xử lý s liệu trên các sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ quỹ.

Cu i tháng, trên cở sở các sổ chi tiết, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, khi đ i chiếu khớp với sổ cái tổng hợp sẽ lập báo cáo tài chính.

3.2.4. ổ chức ộ á ế toán

Tổ chức bộ má kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP. CM được thể hiện qua sơ đồ sau:

ơ đồ 3.3 ơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại trƣờng ao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM

Hiện nay, phòng kế hoạch - t i chính đảm nhiệm công việc kế toán của đơn vị có 6 người:

Kế toán trƣởng

Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của công ty với nhiệm vụ:

* Chịu trách nhiệm trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế trước Giám đ c và pháp luật Nh nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thực hiện đầ đủ các sổ sách kế toán li n quan theo đúng qu định hiện h nh. * Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính của đơn vị.

Kế Toán Trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán các khoản thu - chi Thủ quỹ Kế toán v n bằng tiền

* Phân tích hoạt động kinh tế của trường tr n cơ sở s liệu của báo cáo t i chính kế toán trình Giám đ c.

* Kế toán trưởng có quyền phân công chỉ đạo trực tiếp công việc của các kế toán viên tại đơn vị về các công việc thuộc nghiệp vụ kế toán, th ng k . Trường hợp khen thưởng hoặc kỷ luật, thuyên chuyển hoặc tuyển dụng kế toán viên phải có ý kiến của kế toán trưởng

* Kế toán trưởng có quyền không ký duyệt các báo cáo tài chính, các chứng từ không phù hợp với luật lệ, chế độ, và các chỉ thị của cấp trên.

Kế toán tổng hợp

* Tính v theo dõi thu, nộp, k khai thuế; qu ết toán các loại thuế gửi Cục thuế TP.HCM.

* Kế toán quản lý các trung tâm trực thuộc của trường.

* Quản lý kiểm tra quỹ tiền mặt.

* Cập nhật các văn bản pháp luật về kế toán, thuế thường xuyên.

* Hàng tháng kết hợp với các kế toán khác tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt tại quỹ và tiền mặt tại ngân hàng.

* Cấp phát và thu hồi phiếu thu cho các trung tâm trực thuộc trường

* Xem xét báo cáo tài chính trước khi đưa lên cho Kế toán trưởng xét duyệt.

ế toán các hoản thu– chi

* Theo dõi v phản ánh đầ đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh li n quan tới các khoản thu chi như: thu học phí, lệ phí, các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị, các khoản chi của hoạt động đầu tư t i chính, các khoản chi phục vụ cho hoạt động đ o tạo.

* Ghi bi n lai thu phí – lệ phí; theo dõi bi n lai thu học phí, báo cáo bi n lai thu phí – lệ phí gửi Cục thuế TP.HCM.

* ướng dẫn CBVC v GV l m thủ tục đăng ký m s thuế, đăng ký giảm trừ gia cảnh.

* Thường xu n theo dõi s lượng v tình hình biến động vật tư tại đơn vị, tình hình khấu hao, tăng giảm tài sản c định (TSCĐ), sữa chữa TSCĐ.

* Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của kế toán trưởng.

Kế toán vốn b ng tiền

* Có nhiệm vụ kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đo n, theo dõi thu chi tiền gửi ngân hàng và các khoản vay ngân hàng theo dõi công nợ.

* Kế toán tiền mặt tại quỹ, ngân h ng, kho bạc,… * Theo dõi công nợ học phí; các chính sách học bổng.

* Kiểm tra tính chính xác, hợp lệ, đầ đủ các hoá đơn, chứng từ . * Theo dõi các khoản tạm ứng của CBVC

* Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của kế toán trưởng.

Thủ quỹ

* Quản lý tiền mặt vào sổ quỹ hàng ngày.

* Thực hiện nghiệp vụ rút tiền v nộp tiền v o t i khoản của đơn vị tại ngân h ng, kho bạc.

* Căn cứ vào phiếu thu, chi hằng ng để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thu chi bằng tiền mặt.

* ng tháng, kết hợp với kế toán tiền mặt tại quỹ tiến h nh kiểm k quỹ tiền mặt. * Thường xu n theo dõi đ i chiếu s liệu kế toán để đảm bảo s tiền thu chi không sai lệch dẫn đến tình trạng thất thoát và mất mát.

3.2.5. ổ chức hệ thống áo cáo t i ch nh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tiện cho việc kiểm tra, giám sát, nh trường đ sử dụng hệ th ng báo cáo t i chính do Nh nước ban hành. Kết thúc mỗi năm, kế toán các phần hành tiến hành tổng hợp, đ i chiếu và tính ra s dư cu i kỳ các tài khoản, chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính, gồm:

* Bảng cân đ i kế toán.

* Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. * Thuyết minh báo cáo tài chính.

Các báo cáo n l cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ tp.HCM (Trang 64)