Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ tp.HCM (Trang 55)

5. TS Nguyễn Bích Liên

2.5.5.2.Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan

Cu n sách đầu tiên về KTQT được xuất bản là cu n “Kế toán quản trị” của trường Đại học Kinh tế TP.HCM (1993), đề t i li n quan đến KTQT bắt đầu được nghi n cứu tại Việt Nam là đề t i “Phương hướng xâ dựng nội dung v tổ chức vận dụng kế toán quản trị v o các doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Phạm Văn Dược (1997) đ đưa ra những đề xuất mang tính cơ bản nhất của hệ th ng KTQT, nghi n cứu về các biện pháp ứng dụng KTQT v o thực tiễn trong các DN Việt Nam. Tuy nhiên, những nghi n cứu n còn mang tính chất chung cho tất cả các loại hình DN. Sau đó, có một s luận án thạc sĩ, tiến sĩ nghi n cứu về lĩnh vực KTQT, tổ chức KTQT tại doanh nghiệp, trường học, các ngành dầu khí, các DN sản xuất, DN thương mại, dịch vụ… Điển hình như: đề tài “Tổ chức kế toán quản trị chi phí và kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch” của tác giả Phạm Thị Kim Vân (2002), đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga (2004), đề t i “ Vận dụng KTQT tại Đại học Đ Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2012), đề t i “Tổ chức kế toán quản trị v giá th nh trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam” của tác giả Trần Văn Dung (2002), đề t i “Kế toán quản trị v phân tích chi phí sản xuất trong ng nh sản xuất công nghiệp ở Việt Nam” của tác giả L Đức To n (2002), đề t i “Xâ dựng hệ th ng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Dệt Việt Nam” của tác giả Dương Thị Mai Trâm (2004).

Thông qua các công trình nghiên cứu này, các tác giả cơ bản đ hệ th ng hóa những vấn đề lý luận, nội dung cơ bản về KTQT v xác định những nội dung KTQT cần thực hiện, đưa ra giải pháp để tổ chức thực hiện những nội dung KTQT theo phạm vi của từng đề tài nghiên cứu cụ thể. Mặc dù đ có các công trình nghi n cứu trong và ngoài nước chuyên sâu về hệ th ng KTQT áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nhưng chưa có công trình

nghiên cứu nào chuyên về KTQT áp dụng cho lĩnh vực giáo dục ngoài công lập; trong khi các trường ngoài công lập là những đơn vị tự chủ và tự chịu trách nhiệm về khía cạnh tài chính theo ngu n tắc tự cân đ i thu chi, thực hiện du trì các hoạt động v phát triển của Nh trường tr n cơ sở Qui chế quản lý t i chính, quy chế chi ti u nội bộ không được hỗ trợ nguồn ngân sách của Nh nước. Cụ thể, Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM cũng là một trong những trường ngoài công lập. Vì vậy, rất cần có những thông tin KTQT v việc vận dụng từ những lý thu ết KTQT cơ bản v o thực tiễn hoạt động đ o tạo tại đơn vị n .

Do đó, luận án sẽ tập trung vào việc nghiên cứu tổ chức công tác KTQT áp dụng đặc thù cho lĩnh vực giáo dục ngoài công lập mà cụ thể là tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM. Vì vậ , đề tài nghiên cứu mang tính cấp thiết và không bị trùng lắp.

2.5.6.Một số điểm khác biệt giữa DN v trƣờng học về việc vận dụng KTQT

Đ i tượng và tính chất của quá trình tạo ra sản phẩm trong trường học và DN là khác nhau. Đ i tượng của quá trình đ o tạo l người học và tính chất của quá trình này là sự tương tác giữa người dạ v người học thông qua những tri thức khoa học, phương pháp, thiết bị v phương tiện dạy học. Còn đ i tượng của quá trình sản xuất ở DN là vật chất như: các ngu n vật liệu,…tính chất của quá trình này là sự tương tác giữa con người sử dụng công cụ lao động tác động lên vật chất tạo ra sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người.

Đặc điểm sản phẩm của trường học không thể định lượng bằng đơn vị tiền tệ v cũng không có một tiêu chuẩn cụ thể như l sản phẩm của một DN có thể nhận biết được thông qua những thông s kiểm định.

Đ i tượng khách h ng trong nh trường là thị trường lao động; không có cơ hội làm lại. Vì vậ , đòi hỏi cần phải có một sự kỹ lưỡng cho một quá trình đ o tạo. Có thể xem giáo dục là một dịch vụ bao trùm li n quan đến toàn xã hội, là một loại hình dịch vụ đặc biệt.

Ế ƢƠ 2

Trong chương 2, tác giả đ tổng kết v hệ th ng hoá những vấn đề lý luận chung về KTQT như: lịch sử hình th nh v phát triển của KTQT; khái niệm về KTQT; vai trò của KTQT; so sánh giữa KTQT v KTTC v nội dung của KTQT.

Nội dung của KTQT tác giả đ trình b bao gồm các nội dung: ệ th ng kế toán chi phí v phân tích biến động chi phí; dự toán ngân sách; kế toán trách nhiệm; thiết lập thông tin kế toán cho quá trình ra qu ết định. Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra một s điểm khác biệt giữa DN và trường học về việc vận dụng KTQT; các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm thấy được những vấn đề mà các nghiên cứu trước đ làm được và những khoảng tr ng của các nghiên cứu đó.

Việc nắm vững KTQT l cơ sở để tiến h nh phân tích KTQT được thực hiện tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP CM v cũng l cơ sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác KTQT tại đơn vị.

ƢƠ 3: THỰC TR NG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ T ƢỜ AO ẲNG KINH TẾ - CÔNG NGH TP.HCM 3.1. Giới thiệu chung về trƣờng ao đẳng Kinh tế- Công nghệ TP.HCM

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

iện na t n trường l : Trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP. CM, đóng tại trụ sở s 08, đường s 3, Cư Xá Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, TP.HCM.

Trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP.HCM được thành lập theo Quyết định s 4756/ QĐ – BGD&ĐT ng 26/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo. Trường có t n ban đầu l “Trường Cao Đẳng Tư Thục Kinh tế - Công nghệ TP.HCM”.

Vào ngày 17/10/2006 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục & Đ o Tạo ra quyết định s 58/42/ QĐ – BGD&ĐT đổi t n “Trường Cao Đẳng Tư thục Kinh tế - Công nghệ TP.HCM” th nh “Trường Cao Đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM”.

Tên tiếng việt: Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM

T n giao dịch qu c tế: o Chi Minh Cit Institute of pplied Science & Technology

T n viết tắt: I ST.

Địa chỉ (trụ sở chính): S 08, đường s 3, Cư Xá Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, TP.HCM.

Trường trực thuộc và chịu sự quản lý nh nước về giáo dục của Bộ Giáo dục v Đ o tạo. Trường đ o tạo nâng cao những cử nhân có kiến thức và kỹ năng thực hành về công nghệ và kinh tế ở trình độ Cao đẳng và Trung cấp thuộc các lĩnh vực khoa học ứng dụng.

3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm 3.1.2.1.Nhiệm vụ 3.1.2.1.Nhiệm vụ

 Đ o tạo nhân lực có phẩm chất chính trị v đạo đức t t có phương pháp tư duy khoa học, kiến thức v năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đ o tạo, có sức khỏe, có năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng với việc làm trong xã hội, có khả năng tự tạo việc làm cho mình và cho những

người khác, có khả năng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Khi có điều kiện v được Bộ Giáo dục & Đ o tạo cho phép sẽ tiến h nh đ o tạo trình độ sau đại học (khi Trường được nâng l n đại học).

 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ, kết hợp đ o tạo với nghiên cứu và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo qu định của Luật khoa học và công nghệ, Luật giáo dục v các qu định khác của pháp luật.

 Quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên, xây dựng đội ngũ nh giáo của Trường đủ về s lượng, đảm bảo chất lượng, cân đ i về cơ cấu trình độ, ngành nghề theo qu định của hiện công tác tuyển Bộ giáo dục v đ o tạo.

 Tuyển sinh, quản lý, giáo dục v đ o tạo người học theo qu định của pháp luật.

 Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học v đội ngũ cán bộ, nhà giáo của Trường

 Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài sản theo qu định của Pháp luật

 Ph i hợp với các tổ chức, cá nhân v gia đình của người học trong hoạt động giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân vi n v người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đ o tạo

 Giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa dân tộc quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn v n theo qu định của pháp luật.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qu định của pháp luật

3.1.2.2.Quyền hạn và trách nhiệm

Trường được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển Nh trường, tổ chức các hoạt động đ o tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ qu c tế, tổ chức và nhân sự. Cụ thể là:

 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển Nh trường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới các trường cao

đẳng, đại học của nh nước.

 Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đ i với các ngành nghề Trường được phép đ o tạo tr n cơ sở chương trình khung của Bộ giáo dục v đ o tạo ban hành, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đ o tạo, công nhận t t nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo qu định của Bộ giáo dục v đ o tạo.

 Tổ chức triển khai kiểm định chất lượng giáo dục đ o tạo.

 u động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, tế, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học trong nước v nước ngo i theo qu định của pháp luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đ o tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất và việc làm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

 Thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giao, sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, đăng ký, tham gia tu ển chọn, ký kết và thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ, đ o tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phân xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước.

 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, được chuyển giao, chuyển nhượng, công b kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, bảo vệ lợi ích của nh nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đ o tạo, khoa học và công nghệ của Trường.

 Được nhận tài trợ của các tổ chức, cá nhân theo qu định của pháp luật để bổ sung nguồn t i chính cho Nh trường, hu động góp v n bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành các hoạt động đ o tạo, khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xâ dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Trường, tài trợ cho việc ưu đ i đ i với con em gia đình thuộc diện chính sách, các hoạt động xã hội nhân đạo và từ thiện.

 Được Nh nước giao quyền sử dụng đất, được thu đất, vay v n v được miễn giảm thuế theo qu định của Pháp luật.

viên, thành lập và giải thể các tổ chức khoa học và công nghệ, các đơn vị dịch vụ và các doanh nghiệp của trường theo qu định của pháp luật.

 Thực hiện dân chủ, bình đẳng, công khai trong việc b trí và thực hiện các nhiệm vụ đ o tạo, khoa học, công nghệ và hoạt động tài chính.

 Thực hiện chế độ báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp là Bộ giáo dục v đ o tạo và các cơ quan cấp trên về các hoạt động của trường theo qu định hiện hành

3.1.3. Quy mô

 Về t i sản: Tổng tài sản của nh trường tính đến ng 31/12/2012 l 82.383.164.659 đồng.

 Về đội ngũ cán bộ, giảng vi n (GV): đội ngũ cán bộ công nhân viên, GV Nh trường tổng cộng l 289 người với s lượng giảng vi n l 139 người với 14 Giáo Sư và Phó Giáo Sư, 1 Tiến sĩ khoa học, 9 tiến sĩ, 36 thạc sĩ, 79 đại học v cao đẳng. S lượng giảng vi n cơ hữu (GVCH) có trình độ sau đại học đạt 43% tr n tổng s Cán bộ GVCH; 150 cán bộ.

 S lượng học sinh sinh viên (HSSV) tính đến thời điểm hiện nay khoảng 8.919 HSSV, trong đó cấp cao đẳng chính quy (CĐCQ) là 6.929 HSSV; cao đẳng chính quy liên thông (CĐCQLT) là 1.030 HSSV; trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) là 886 HSSV; cao đẳng li n thông đại học (CĐLTĐ ) 74 HSSV.

3.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý

a ám h ệu a m ệu trư , á ph ệu trư

Các Phó hiệu trư ng

Các phòng ban, khoa, bộ môn

Phòng Tổ chức hành chính

Phò Đ tạo

Phòng K hoạch – tài chính

Phòng quản trị ơ s v t chất

Phòng khoa họ v ối ngoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơ đồ 3 1 ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại trƣờng ao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM A Á HỘ ỒNG QUẢN TRỊ ẢNG UỶ CÁC OÀ Ể

3.1.5. ột số chỉ tiêu thu – chi tại trƣờng ao đẳng inh tế – ng nghệ TP.HCM

3.1.5.1.Nội dung thu

Vì Trường thuộc kh i ngoài công lập nên không có nguồn thu từ ngân sách Nh nước. Vì vậy, nội dung thu tại trường năm 2012 bao gồm các khoản sau:

ảng 3 1 hi tiết các hoản ục thu hoạt động tại trƣờng ao đẳng inh tế – ng nghệ nă 2 12 ĐVT: đồng STT hoản ục ố tiền 1 1. Thu học phí 65.954.067.500 2 1.1 Thu học phí hệ cao đẳng 53.585.542.500 3 1.2 Thu học phí hệ trung cấp 4.651.010.000 4 1.3 Thu học phí hệ li n thông TC -> CĐ 7.427.015.000 5 1.4 Thu học phí hệ li n thông CĐ -> Đ 290.500.000 6 2. Lệ phí tu ển sinh, thi lại, học lại 5.620.046.740

7 2.1 Thu lệ phí thi lại 1.019840.000

8 2.2 Thu lệ phí học lại 2.231.233.000 9 2.3 Thu lệ phí tu ển sinh 129.114.500 10 2.4 Thu lệ phí nhập học 258.900.000 11 2.5 Lệ phí thu bảng điểm, xác nhận học p 150.749.240 12 2.6 Thu lệ phí t t nghiệp 1.830.210.000 13 3. Thu khác 1.633.949.507

14 3.1 L i tiền gửi ngân h ng 1.546.071.207

15 3.2 Thu khác 87.878.300

Ổ Ộ 72.208.063.747

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM)

3.1.5.2.Nội dung chi

Nội dung chi tại Trường năm 2012 bao gồm các khoản sau:

ảng 3 2 hi tiết các hoản ục chi ph hoạt động tại trƣờng ao đẳng inh tế – ng nghệ . nă 2 12

ĐVT: đồng

STT hoản ục ố tiền

1 Chi thuê mặt bằng 8.290.938.878

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ tp.HCM (Trang 55)