Kế hoạch bài dạy học 3: Bài dạy thực hành

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần phi kim hóa học 11 nâng cao (Trang 91)

- HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

2.5.3.Kế hoạch bài dạy học 3: Bài dạy thực hành

Bài 18: Thực hành tính chất của một số hợp chất của nitơ. Phân biệt một số loại phân bón hóa học.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Biết được : mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Điều chế và thử tính chất bazơ yếu của dung dịch.

85

- Phản ứng của dung dịch HNO3đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro. - Phản ứng của KNO3 oxi hóa C ở nhiệt độ cao.

- Phân biệt được một số phân bón hóa học cụ thể : Nhận biết amoni sunfat, phân biệt dung dịch kali clorua và supephotphat kép.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết các PTHH.

- Viết tường trình thí nghiệm. 3. Tình cảm, thái độ

Yêu thích bộ môn, gắn lí thuyết với thực hành. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Tính chất một số hợp chất của nitơ. - TÍnh chất một số hợp chất của photpho. III. Chuẩn bị

1. Dụng cụ thí nghiệm

Ống nghiệm, cốc 250 ml, chậu thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm bông.

2. Hoá chất

- Đồng kim loại.

- Mẫu phân hóa học: Amoni sunfat, kali clorua, supephotphat kép. - Các dung dịch: HCl, AgNO3, AlCl3, HNO3 loãng, HNO3 đặc,

phenolphtalein, nước vôi.

3. HS ôn tập những kiến thức có liên quan tới thí nghiệm. 4. PPDH : trực quan, TN.

IV. Các hoạt động dạy học

86 ? Em hãy trình bày cách

tiến hành thí nghiệm? ? Em hãy quan sát và giải thích hiện tượng?

? Nếu trong phòng thí nghiệm không còn phenolphtalein và dd AlCl3 thì em có thể sử dụng hóa chất nào thay thế? Dự đoán hiện tượng?

? Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm?

Gv: Chú ý

- Lấy lượng hoá chất nhỏ vì sản phẩm có khí NO2 và NO thoát ra nên rất độc.

- Lấy bông tẩm dung dịch NaOH để đậy ống nghiệm.

- Khi ống nghiệm nguội đem thả vào chậu nước vôi

? Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra và giait thích.

Thí nghiệm 1: Thử tính chất của dung dịch ammoniac.

a, Tiến hành thí nghiệm.

b, Quan sát hiện tượng và giải thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ống nghiệm (1): Có màu hồng: Dung dịch amoniac có

môi trường bazơ.

- ống nghiệm (2): Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3

PTHH :

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit nitric.

a, Tiến hành thí nghiệm.

b, Quan sát hiện tượng và giải thích.

* ống nghiệm (1):

- Có khí màu nâu (NO2) thoát ra do HNO3 đặc bị khử đến NO3.

- Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2. - PTHH :

Cu + 4HNO3 (đặc)  Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O

* ống nghiệm (2):

- Có khí không màu (NO) thoát ra sau đó lại có màu nâu đỏ do NO kết hợp với O2 trong không khí.

- Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2. - PTHH :

3Cu + 8HNO3 (loãng) 3 Cu(NO3)2 + 2NO2+ 4H2O

Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy.

a, Tiến hành thí nghiệm.

b, Quan sát hiện tượng và giải thích.

- Cục than hồng sẽ bùng cháy sáng trong ống nghiệm do KNO3 nóng chảy bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, giải phóng

87 V/ Viết tường trình.

Tiểu kết chương 2

Trong chương này chúng tôi trình bày những nội dung nghiên cứu về việc phát triển NLKH cho HS thông qua các bài tập phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao, cụ thể gồm:

1. Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần Phi kim – Hóa học 11 nâng cao. ? Em hãy trình bày cách

tiến hành thí nghiệm?

? Em hãy nêu hiện tượng và giải thích?

BT: Có 3 mẫu phân bón hóa học là amoni sunfat, kali clorrua, supephotphat kép. Hãy đề xuất phương án để phân biệt 3 loại phân trên bằng phương pháp hóa học.

ra khí oxi.

2KNO3 2KNO2 + O2

Thí nghiệm 4: Phân biệt một số loại phân bón hoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy mỗi loại phân bón một lượng bằng hạt ngô, hòa tan vào từng ống nghiệm riêng rẽ với 4-5 ml nước cất. Lấy mỗi mẫu thử một ít ra các ống nghiệm.

Bước 1: Nhỏ vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch NaOH, đun nhẹ. Thử khí thoát ra bằng giấy quỳ ẩm. b, Quan sát hiện tượng và giải thích.

Ống nghiệm nào có khí bay lên làm xanh giấy quỳ tím ẩm: Đó là (NH4)2SO4

NH4+ + OH NH3 + H2O Bước 2: Nhỏ vào 2 ống nghiệm còn lại vài giọt dd AgNO3.

Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Đó là dung dịch phân bón KCl.

KCl + AgNO3  AgCl + KNO3 Ống nghiệm không có hiện tượng xảy ra => dung dịch phân bón Ca(H2PO4)2.

88

2. Một số nguyên tắc tuyển chọn và quy trình xây dựng hệ thống BTHH để phát triển NLKH cho HS THPT.

3 - Hệ thống BTHH để phát triển NLKH cho HS THPT.

4 - Các biện pháp sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLKH cho HS THPT. 5 - Một số kế hoạch bài dạy học (giáo án) minh họa.

89

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

- Kiểm nghiệm sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính thiết thực của đề tài luận văn.

- Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống BTHH đã tuyển chọn và xây dựng nhằm phát triển NLKH cho HS.

- Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của một số biện pháp sử dụng bài tập trong DHHH nhằm phát triển NLKH cho HS.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

- Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức TNSP. Đối tượng TN chia thành hai nhóm: Nhóm TN và nhóm ĐC. Hai nhóm này được lựa chọn ngẫu nhiên với số lượng và trình độ phát triển ngang nhau.

- Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về sử dụng BTHH và phát triển NLKH cho HS trong DHHH ở trường các THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Trao đổi với GV tiến hành TN về mục đích, nội dung các bài dạy, lựa chọn các biện pháp phù hợp rèn luyện NLKH thông qua hệ thống BTHH có thể tiến hành sử dụng trong các bài dạy mới, bài luyện tập, bài kiểm tra, đặc biệt các dự án.

- Thiết kế công cụ đánh giá (bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá sự phát triển NLKH cho HS trong và sau khi TNSP.

- Chọn nội dung TNSP và thiết kế kế hoạch bài dạy TN.

- Tiến hành TNSP: Dạy học các bài TN, tiến hành kiểm tra đánh giá sau giờ dạy. - Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả TNSP: Xử lý các kết quả TN, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng một số biện pháp rèn luyện NLKH thông qua hệ thống BTHH thực tiễn trong DHHH phổ thông.

3.2. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm

3.2.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Tổ chức TNSP 3 bài dạy:

90

Bài 18: Thực hành tính chất của một số hợp chất của nitơ. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

Bài 21. Hợp chất của cacbon (Dạy học dự án)

3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.2.1. Chọn đối tượng thực nghiệm 3.2.2.1. Chọn đối tượng thực nghiệm

Do có hạn chế về thời gian, thời điểm và điều kiện cho phép nên chúng tôi tiến hành TN trên địa bàn hai trường THPT: Trường THPT chuyên Trần Phú và THPT Thái Phiên, thành phố Hải Phòng năm học 2014 – 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC) GV thực hiện Lớp Số HS Lớp Số HS THPT chuyên Trần Phú 11TN2 45 11TN1 45 Phạm Thị Mai Anh

THPT Thái Phiên 11A12 45 11A5 46 Lê Việt Hùng

- Lựa chọn HS: Đối tượng được chọn là HS lớp 11 Nâng cao, có trình độ tương

đương (qua kết quả học tập và bài kiểm tra đầu vào).

- Lựa chọn GV: Các GV có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình, hăng hái... 3.2.2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

TN nhằm đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống BTHH và biện pháp sử dụng bài tập trong DHHH nhằm phát triển NLKH cho HS, chúng tôi tiến hành TNSP nhằm đánh giá kiến thức mà HS lĩnh hội được trong hai chương (chương 2, chương 3) trong chương trình hóa học 11 nâng cao, và NLKH của HS.

Đối với lớp ĐC: GV tiến hành dạy bình thường theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đối với lớp TN: Chúng tôi tiến hành thảo luận với GV trực tiếp giảng dạy về vấn đề cần nghiên cứu. GV tiến hành dạy HS cũng theo phân phối chương trình có kết hợp sử dụng hệ thống bài tập đã biên soạn và những biện pháp phát triển NLKH thông qua hệ thống BTHH đã được đề xuất.

Chúng tôi đã TNSP 3 bài dạy ở 2 chương (xem mục 3.3.1) và tiến hành 2 bài

91

Đánh giá NLKH của HS qua bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS.

Đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức hóa học của HS qua phân tích số liệu thống kê kết quả hai bài kiểm tra của HS.

3.3. Kết quả và đánh giá thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau :

1) Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.

2) Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. 3) Tính các tham số đặc trưng thống kê

Bảng 3.1: Kết quả (tần số) các bài kiểm tra

Lớp Đối tượng Bài KT Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11TN2 (45) TN 1 0 0 0 0 0 0 2 9 19 10 5 2 0 0 0 0 0 0 2 9 13 10 11 11TN1 (45) ĐC 1 0 0 0 0 0 0 10 13 12 8 2 2 0 0 0 0 0 0 3 17 12 10 3 11A12 (45) TN 1 0 0 0 0 0 0 2 13 13 10 7 2 0 0 0 0 0 0 2 9 12 11 11 11A5 (46) ĐC 1 0 0 0 0 0 0 5 16 13 9 2 2 0 0 0 0 1 2 3 16 13 9 3

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả (tần số) các bài kiểm tra

Bài KT Đối tượng Tổng HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 90 0 0 0 0 0 0 4 22 32 20 12 ĐC 91 0 0 0 0 0 1 15 29 25 17 4 2 TN 90 0 0 0 0 0 0 4 18 27 21 20 ĐC 91 0 0 0 0 1 2 5 33 25 19 6

92

Tổng TN 180 0 0 0 0 0 0 8 40 57 41 34

ĐC 182 0 0 0 0 1 3 20 62 50 36 10

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích qua các bài kiểm tra

Bài KT Đối tượng Tổng HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 90 0 0 0 0 0 0 4,44 24,45 35,56 22,22 13,33 ĐC 91 0 0 0 0 0 1,10 16,48 31,87 27,47 18,68 4,40 2 TN 90 0 0 0 0 0 0 4,44 20,00 30,00 23,33 22.22 ĐC 91 0 0 0 0 1,10 2,20 5,50 36,26 27,47 20,88 6,59

* Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.

Từ bảng 3.3 ta vẽ được đồ thị các đường luỹ tích tương ứng với 2 bài kiểm tra:

93

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 Bảng 3.4: Phân loại kết quả học tập của HS qua các bài kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài KT Đối tượng

Số % HS Yếu-kém (0 – 4) Trung bình (5 -6 ) Khá (7 -8 ) Giỏi (9 – 10) 1 TN 0 4,44 60,00 35,56 ĐC 0 17,59 59,34 23,08 2 TN 0 4,44 50,00 45,56 ĐC 1,10 7,69 63,74 27,47

94

Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2)

* Tính các tham số đặc trưng thống kê :

Từ bảng 3.2, áp dụng các Công thức tính X , S2, S, V đã nêu trên ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 3.5: Giá trị các tham số đặc trưng của bài kiểm tra

Bài KT Đối tượng X ± ε S2 S V

1 TN 8,17 ± 0,11 1,17 1,08 13,2 ĐC 7,59 ± 0,12 1,29 1,14 15 2 TN 8,40 ±0,12 1,36 1,17 14 ĐC 7,76 ± 0,12 1,39 1,18 15,2 Tổng TN 8,30 ± 0,08 1,30 1,14 13,7 ĐC 7,68 ± 0,085 1,34 1,16 15

3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1. Về kết quả định tính 3.3.2.1. Về kết quả định tính

Căn cứ vào bảng kiểm và quá trình quan sát của GV và kết quả tự đánh giá của HS, chúng tôi thấy NLKH của HS được hình thành và phát triển như sau:

Tôi và các thầy cô đồng nghiệp đã tiến hành sử dụng THBT hệ thống BTHH tuyển chọn và xây dựng, và PPDH hiện đại đã được biên soạn ở trên vào TNSP ở các lớp TN là 2 lớp ở hai trường: THPT chuyên Trần Phú và THPT Thái Phiên

95

Thành phố Hải Phòng. Chúng tôi nhận thấy rằng bản thân GV trực tiếp đứng lớp và HS ở các lớp TN đều rất hào hứng với nội dung câu hỏi và bài tập đã được sử dụng. HS học rất sôi nổi và biết tìm tòi, phát hiện ra những vấn đề khoa học ẩn chứa trong mỗi bài tập. H́nh thành khả năng dự đoán các hiện tượng hóa học một cách khoa học. HS biết sử dụng tài liệu hỗ trợ để giải quyết các bài tập khoa học thực sự có hiệu quả, từ đó tăng thêm hiểu biết về giới tự nhiên và niềm tin, hứng thú với môn hóa học. Chất lượng HS các lớp TN được nâng lên rõ rệt và được đánh giá có những biểu hiện tích cực của NLKH.

3.3.2.2. Về kết quả định lượng

a. Kết quả thăm dò ý kiến nhận xét của GV về sự phù hợp của hệ thống BTHH được xây dựng trong việc phát triển NLKH cho HS trong dạy học ở trường THPT Chúng tôi đã thăm dò 31 GV ở các trường THPT của Thành phố Hải Phòng, qua phiếu thăm dò (phụ lục số 2) chúng tôi tổng hợp các ý kiến nhận xét như sau:

 HT BTHH đảm bảo tính khoa học: 100% ý kiến đồng ý.  HT BTHH đảm bảo tính đa dạng: 100% ý kiến đồng ý.  HT BTHH phù hợp với chương trình THPT: 100% đồng ý.

 Sử dụng HT BTHH đã xây dựng phát triển NLKH của HS: 100% đồng ý.  Mức độ phát triển NLKH cho HS khi sử dụng HT BTHH được xây dựng: a. Tốt: 87,1%. b. Khá: 12,9%. c. Trung bình: 0%. b. Thông qua kết quả bảng kiểm quan sát của GV và tự đánh giá của HS

Bảng 3.6: Kết quả đánh giá của GV về sự tiến bộ NLKH của HS qua bảng kiểm quan sát

Năng lực khoa học Kết quả điểm trung bình đạt được

Lớp TN Lớp ĐC 1. Phân tích được bài tập (phần dẫn và phần hỏi) 9,75 8,73

2. Tìm được từ khóa trong bài tập 9,55 8,12

3. Tìm được phương pháp giải quyết đặc trưng cho mỗi loại bài tập

9,22 8,27

96 quyết một vấn đề

5. Mô tả được các hiện tượng xảy ra 9,22 8,35

6. Giải thích được hiện tượng xảy ra 9,16 8,47

7. Dự đoán được hiện tượng xảy ra trong các trường hợp tương tự

8,87 7.72

8. Đưa ra kết luận hoặc nhận xét chung cho một vấn đề 9,04 8,25 9. Tìm ra các giải pháp ngắn gọn hơn để giải quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vấn đề

8,77 7,67

10. Có niềm tin và hứng thú đối với môn Hóa học 9,54 8,75

Bảng 3.7: Bảng kết quả tự đánh giá của HS về sự tiến bộ NLKH

Năng lực khoa học Kết quả điểm trung bình đạt được

Lớp TN Lớp ĐC

1. Hiểu ngôn ngữ Hóa học 9,78 9,25

2. Phát hiện vấn đề về Hóa học trong thực tiễn 9,02 8,24 3. Dự đoán các hiện tượng hóa học một cách khoa học 8,75 7,66

4. Vận dụng kiến thức để ủng hộ hoặc bác bỏ một vấn đề hóa học

8,56 7,23

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần phi kim hóa học 11 nâng cao (Trang 91)